Như đó trỡnh bày ở chương 1, đoạn văn song hành là đoạn văn mà cỏc cõu trong đoạn cú quan hệ liờn hợp, bỡnh đẳng với nhau, cỏc cõu khụng phụ thuộc chặt chẽ vào nhau. Kiểu đoạn văn này được cỏc nhà văn sử dụng nhiều trong đoạn kết thỳc, vỡ điểm mạnh của nú là thõu túm được nhiều vấn đề, nhiều sự kiện và truyền tải được nhiều thụng tin trong cựng một lỳc. Mặt khỏc qua khảo sỏt kiểu đoạn văn song hành chỳng tụi thấy đoạn văn này cú tớnh chất liệt kờ cỏc sự kiện, cỏc vấn đề mà tỏc giả muốn trỡnh bày.
Trong đoạn văn kết thỳc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, kiểu đoạn văn song hành được tỏc giả sử dụng nhiều, chiếm 45% (14/31) cao nhất trong cỏc kiểu đoạn văn.
Vớ dụ:
Búng tối lan toả trờn cỏnh đồng. (1) Cú giú thổi, rừ ràng là cú giú thổi, nghe rừ cả tiếng phần phật của cờ, của phướn.”(2)
(Chăn trõu cắt cỏ)
Đoạn văn cú hai cõu. Cõu (1) và cõu (2) cú quan hệ ngang hàng, khụng cõu nào phụ thuộc cõu nào. Hai cõu cựng miờu tả cảm nhận của nhõn vật Năng khi đang thả trõu trờn đồng, cảm nhận đú lỳc này là mơ hồ, nhưng trong nhận thức của Năng, Năng vẫn nhận ra.
Vớ dụ:
Cú lẽ cõu chuyện của tụi kết thỳc ở đõy. Sau đú nếp sống của gia đỡnh tụi trở lại như là trước ngày cha tụi nghỉ hưu. Vợ tụi tiếp tục cụng việc bỡnh thường. Tụi đó hoàn thành cụng trỡnh nghiờn cứu điện phõn. ễng Cơ ớt núi hơn, một phần vỡ bệnh cụ Lài nặng hơn. Lỳc rỗi, tụi giở đọc những điều cha tụi ghi chộp. Tụi hiểu cha tụi hơn.
Ở vớ dụ trờn, mỗi cõu đều mang nội dung thụng bỏo về từng nhõn vật trong tỏc phẩm. Song cỏc cõu đều cú nhiệm vụ đứng cạnh nhau để thể hiện nội dung chung của tỏc phẩm.
Kiểu đoạn văn kết thỳc song hành liệt kờ sự kiện một cỏch trực tiếp như trờn được Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nhiều. Điều đú chứng tỏ nhà văn cú tài trong việc thể hiện hiện thực một cỏch chõn thực.