KẾT LUẬN
Qua việc tỡm hiểu đặc điểm đoạn văn kết thỳc 44 truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp chỳng tụi rỳt ra kết luận sau:
1. Đoạn văn kết thỳc truyện ngắn đương đại núi chung và truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp núi riờng phong phỳ về hỡnh thức thể loại. Đoạn kết theo kết cấu song hành chiếm ưu thế, phự hợp với đặc trưng của truyện ngắn hụm nay. Cỏc đoạn kết cú cấu trỳc múc xớch, diễn dịch, quy nạp xuất hiện với tần số thấp. Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường xuất hiện kiểu kết đặc biệt một cõu, tạo nờn tớnh bất thường ở cuối mạch chảy tỏc phẩm, nú cũng chứng tỏ cỏi nhỡn độc đỏo của nhà văn vơớ hiện thực cuộc sống.
2. Cỏc kiểu lời trong đoạn kết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp rất phong phỳ, nhưng phổ biến là đoạn lời người trần thuật. Đoạn độc thoại nội tõm hay đối thoại tần số xuất hiện thấp hơn. Điều này cho thấy tỏc giả đó xõy dựng lối kể truyện độc đỏo.Những đoạn đối thoại là một biểu hiện sõu sắc về lối viết “phỏ cỏch” của nhà văn. Đặc biệt đoạn đối thoại hoà nhập trong dũng lời dẫn truyện làm tăng tớnh liờn tục của sự việc, vừa phản ỏnh thấu đỏo nhịp sống của xó hội hiện nay. Đoạn độc thoại nội tõm cú lời một nhõn vật duy nhất đang làm lộ ra nhu cầu được bày tỏ, được cảm thụng của con người trong truyện ngắn hiện đại. Cõu văn sử dụng trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cũng rất phong phỳ, đặc biệt là những cõu cú cấu tạo đặc biệt đó tạo ra những cỏch núi bất thường trong những cỏi bỡnh thường của cuộc sống.
3. Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cú 2 kiểu kết thỳc: Kết thỳc khộp và kết thỳc mở. Đoạn kết thỳc mở trở nờn phổ biến, từ đú kớch thớch nỗi khắc khoải tỡm kiếm một cỏi kết đớch thực theo sự gợi ý của nhà văn hoặc theo cỏch riờng của độc giả. Với kiểu kết thỳc này nhà văn khụng chỉ núi được những gỡ đó xảy ra mà cũn tạo được khoảng trống cuối truyện cho những gỡ sẽ xảy ra. Nú khụng chỉ là đoạn thõu túm hiện thực mà cũn đặt ra ở cuối tỏc
phẩm những dự bỏo. Nú thực sự yờu cầu người đọc đối thoại, nhập thõn và đồng sỏng tạo.
4. Đoạn văn kết thỳc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cú nội dung sõu sắc thể hiện sự bộn bề của cuộc sống với bao lo toan, dằn vặt. Mọi sự việc, vấn đề đều cú điểm mở đầu và kết thỳc. Phần lớn đoạn kết truyện trựng với phần kết của sự việc, vấn đề. Nhưng cú đoạn kết chỉ là một yếu tố của phần kết theo dụng ý của nhà văn. Đoạn kết cú nội dung phản ỏnh sự vật, sự việc, hành động vẫn chiếm tỉ lệ cao. Ở loại đoạn kết này, tỏc giả khụng trực tiếp lộ diện bằng lời bỡnh phẩm mà để bản thõn chi tiết núi lờn những vấn đề của cuộc sống. Đoạn kết truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp mang tớnh đối thoại cao nờn thường giao tiếp với người đọc bằng hàm ngụn. Điều đú chứng tỏ thiờn hướng suy lý của nhà văn và kớch thớch tư duy người đọc.
5, Đứng ở vị trớ cuối cựng, là đơn vị trực tiếp cấu thành văn bản, đoạn văn kết thỳc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cú quan hệ và chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khỏc trong văn bản.
Như vậy, việc đi sõu tỡm hiểu đặc điểm đoạn văn kết thỳc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đó gúp phần tạo cỏi nhỡn tổng quỏt về truyện ngắn, đặt nú trong dũng vận động lịch sử thể loại và dũng chảy khụng ngừng của sự phỏt triển ngụn ngữ, trong đú cú đơn vị đoạn văn. Đồng thời qua đú cũng cho ta thấy được phong cỏch riờng của nhà văn khi sử dụng đoạn kết trong tỏc phẩm của mỡnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tài liệu tham khảo 1. Tài liệu tham khảo
1. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liờn kết văn bản trong tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội
2. Diệp Quang Ban (2001), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục.
3. Nguyễn Trọng Bỏu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thờm (1985), Ngữ phỏp văn bản và dạy tập làm văn, Nxb Giỏo dục.
4. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
5. Lờ Bỏn Hỏn, Trần Đớnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội.
6. Trần Anh Hào, Vai trũ của đoạn mở, đoạn kết và tiếng cười trong truyện ngắn Nguyễn Cụng Hoan, Tạp chớ Ngụn ngữ số 8, 1999.
7. Đỗ Đức Hiểu (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb KHXH.
8. Nguyễn Cụng Hoan (1996), Đời viết văn của tụi, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chớ Minh.
9. Lờ Thị Hường, Cỏc kiểu kết thỳc truyện ngắn hụm nay, Tạp chớ Văn học, số 4, 1995.
10. Đỗ Thị Kim Liờn (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb giỏo dục, Hà Nội 11. Đỗ Thị Kim Liờn (1999), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục
12. Đỗ Thị Kim Liờn (2002), Bài tập ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục 13. Phạm Xuõn Nguyờn (2001), Đi tỡm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn húa
thụng tin, Hà Nội.
14. Vương Trớ Nhàn (1997), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn
15. Nhiều tỏc giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niờn. 16. Bựi Việt Thắng, Nơi tỏc phẩm kết thỳc là nơi cuộc sống bắt đầu, Tạp chớ
Văn học, số 9, 1998.
17. Trần Ngọc Thờm, Bàn về đoạn văn như một đơn vị ngụn ngữ, Tạp chớ Ngụn ngữ, số 3, 1984.
18. Nguyễn Huy Thiệp, Tỏc phẩm và duy luận, Tạp chớ Sụng Hương, Nxb Trẻ Huế, 1989.
19. Bựi Tất Tươm, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuõn Tõm (1997), Giỏo trỡnh cơ sởngụn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giỏo dục.
20. Nguyễn Như í (2001), Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ, Nxb Giỏo dục.