Sử dụng kiểu lời người trần thuật là cỏch dựng phổ biến trong đoạn kết truyện ngắn của cỏc nhà văn này, vỡ nú phự hợp với việc kể, tả. Tuy nhiờn, lời người trần thuật với việc sử dụng ngụi kể của cỏc nhà văn là khỏc nhau.
Kiểu tạo lời của Anh Đức thường là lời người trần thuật mà ở đõy chớnh là tỏc giả. Tỏc giả trong vai trũ người kể chuyện.
Dường như chiếc xe được chị Ba điều khiển chậm hẳn... Con đường dẫn ra sụng ớt sỏi đỏ hơn. Bỏnh xe nghiền trờn cỏt sàn sạt... Trăng đó lờn. Dũng sụng chợt hiện ra sau vũm lỏ ờm ả trụi xuụi và lấp loỏng ỏnh trăng. Giú thổi qua mặt sụng nhấp nhụ vầng bạc, lựa qua rừng, sà vào lũng mọi người. Làn giú từ sụng đem đến cho mọi người hương vị ngõy ngất của một mựa xuõn đang về tới.
(Dũng sụng trước mặt - Anh Đức)
Với Nguyễn Huy Thiệp cũng là lời người trần thuật nhưng ngụi kể lại rất phong phỳ: Cú khi là người kể ở ngụi thứ nhất, cú khi lại ở ngụi thứ ba, người trần thuật cú lỳc đứng ngoài tỏc phẩm, cú lỳc lại đứng bờn trong bày tỏ quan điểm, thỏi độ một cỏch dứt khoỏt (Như đó tỡm hiểu ở trờn)
Kết truyện Nguyễn Thi Thu Huệ, ngụi trần thuật thường được nhà văn lựa chọn là ngụi thứ nhất. Điều này cú nguyờn do từ những cõu chuyện của tỏc giả. Khi trần thuật ở ngụi này, nhà văn cú cơ hội chia sẻ cho nhõn vật những kinh nghiệm của bản thõn về cuộc sống, để suy kết vấn đề.
Tụi quay xe đạp nhanh. Và biết rằng, dự cú trời xui đất khiến thế nào thỡ đõy cũng là lần gặp cuối cựng của tụi và Vang. Mọi liờn hệ giữa tụi và nàng. Giờ hết rồi. Cũn đõu.
(Người đàn bà ỏm khúi - Nguyễn Thị Thu Huệ)