Phõn loại cõu theo cấu trỳc (cấu tạo ngữ phỏp) chỳng tụi đi theo hướng phõn loại của cỏc tỏc giả: Nguyễn Kim Thản, Lờ Xuõn Thại, UBKHXH, Đỗ Thị Kim Liờn. Chia thành hai nhúm: Cõu đơn và cõu ghộp
2.3.1.1. Cõu đơn
Cõu đơn là cõu chỉ cú một nũng cốt C - V. “Là loại cõu cú hai thành phần chủ ngữ, vị ngữ gắn bú chặt chẽ với nhau, thụng qua mối quan hệ ngữ phỏp C - V và tạo nờn một chỉnh thể thống nhất [11, 118]. Cõu đơn xuất hiện thường xuyờn trong cỏc văn bản nghệ thuật, tham gia diễn tả cỏc tỡnh huống trong tỏc phẩm.
Khảo sỏt đoạn văn kết thỳc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chỳng tụi nhận thấy cõu đơn chiếm số lượng chủ yếu, trong 44 truyện được khảo sỏt thỡ hầu hết truyện nào cõu đơn cũng xuất hiện trong đoạn văn kết thỳc tỏc phẩm.
Thống kờ 44 truyện ngắn, tương đương 44 đoạn văn kết thỳc thỡ cú 165 cõu, trong đú cõu đơn chiếm 85,5% (141/165).
Cõu đơn được chia thành hai loại: Cõu đơn bỡnh thường và cõu đơn đặc biệt.
* Cõu đơn bỡnh thường
Cõu đơn bỡnh thường là loại cõu đầy đủ hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ. Loại cõu đơn này chiếm vị trớ trung tõm của việc miờu tả, nú luụn chiếm ưu thế trong đoạn văn kết thỳc truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp.
Cú hai dạng: Cõu đơn bỡnh thường cú một kết cấu C - V và cõu đơn bỡnh thường cú nhiều kết cấu C - V.
Cõu đơn bỡnh thường cú một kết cấu C - V
Loại cõu đơn này, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng khỏ phổ biến trong cỏc đoạn văn kết thỳc tỏc phẩm của mỡnh.
Vớ dụ:
Tụi // muốn gào lờn chua xút.
Mị Nương // sống suốt đời sung sướng và hạnh phỳc. Điều ấy // vừa tàn nhẫn, vừa phi lý.
Lẽ đời // là thế.
(Trương Chi)
Vũ // ngồi vào bàn viết.
(Bài học Tiếng Việt)
Cõu đơn bỡnh thường, một kết cấu C - V cũn cú thành phần phụ đi kốm. Thành phần phụ này hết sức đa dạng gồm: Thành phần phụ trạng ngữ, đề ngữ, giải thớch ngữ, bổ ngữ...
Vớ dụ:
Ngày mai trời // nắng hay mưa.
Trạng ngữ
(Thương nhớ đồng quờ)
Cũng như cỏi bà sang trọng mà tụi thầm đoỏn là Xuõn, tụi // cũng
Giải thớch ngữ
cho thằng bộ năm nghỡn.
(Những người muụn năm cũ)
Cũn tụi, tụi // thớch cỏi kết thỳc khỏc
Đề ngữ
(Trương Chi)
Cỏc thành phần phụ đi kốm trong cõu gúp phần nhấn mạnh về mặt thời gian, địa điểm, cảm xỳc, suy nghĩ, hành động của nhõn vật nào đú, hoặc nú gúp phần giải thớch vấn đề.
Cõu đơn bỡnh thường cú nhiều kết cấu C - V
Đõy được gọi là cõu đơn mở rộng thành phần. Cỏc thành phần được mở rộng cú thể là chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ...
Vớ dụ:
Kỡa, giú xuõn // thổi bơ phờ trờn mặt sụng // xanh ơi là xanh
c v
C V
“Triều Nguyễn của vua Gia Long // lập ra là một triều đại / tệ hại.” c v C V
(Vàng lửa)
Từ những vớ dụ trờn, chỳng tụi thấy trong cỏc đoạn văn kết thỳc truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp cú sự kết hợp giữa cõu đơn khụng cú thành phần mở rộng với cõu đơn cú thành phần mở rộng. Cõu đơn cú thành phần mở rộng diễn tả nội dung phức tạp, cũn cõu đơn khụng cú thành phần mở rộng biểu thị những nội dung đơn giản, thuần tuý.
Qua những khảo sỏt về đoạn văn kết thỳc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chỳng tụi thấy cõu đơn được tỏc giả sử dụng nhiều với những mục đớch khỏc nhau nhằm thể hiện những vấn đề núng bỏng của hiện thực xó hội cũng như những vấn đề lịch sử giỳp tỏc động trực tiếp đến suy nghĩ nhận thức của người đọc.
* Cõu đơn đặc biệt
Cõu đơn đặc biệt là kiểu cõu mà trờn bề mặt chỉ cú một thành phần chớnh xuất hiện, nú bị khuyết đi một thành phần nào đú.
Cõu đơn đặc biệt thường là kết quả của ý thức sỏng tạo với những chủ đớch nghệ thuật độc đỏo được tớnh toỏn chi ly để hướng đến hiệu quả biểu đạt cao nhất. Nú là dấu hiệu cú thể cho thấy độ gan gúc nhất định trong việc sỏng tạo nờn những cỏi bất thường trong sự bỡnh thường. Nguyễn Huy Thiệp với phong cỏch sỏng tỏc riờng của mỡnh, ụng nhạy cảm với những cỏi gọi là bất thường, là đặc biệt đú. Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy cõu đơn đặc biệt được sử dụng ở đoạn kết thỳc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tuy khụng nhiều nhưng gúp phần tạo nờn dấu ấn cho phong cỏch ngụn ngữ của nhà văn.
Vớ dụ:
Tụi cũn nhớ mói... Năm nay tụi mười bảy tuổi. Xúm Nhài, thụn Thạch Đào, tỉnh N.
Đoạn kết trờn cú ba cõu, nhưng cõu cuối lại thiếu thành phần nũng cốt (cú thể thờm chủ ngữ hoặc vị ngữ). Thực ra ba cõu này cú thể được tỏch từ một cõu bỡnh thường cú đầy đủ nũng cốt C - V để giới thiệu về nhõn vật và ký ức của nhõn vật.
Cỏch thức tạo cõu đơn đặc biệt trong đoạn kết của Nguyễn Huy Thiệp là hết sức phong phỳ, linh hoạt. Cõu đơn đặc biệt cú khi là kết quả của việc tỏch thành phần phụ của một cõu bỡnh thường rồi gắn với một ngữ điệu kết thỳc. Cú khi lại được tỏc giả tạo bằng cỏch tỏch hai thành phần trong nũng cốt cõu bỡnh thường hoặc tỉnh lược nũng cốt để cõu chỉ cũn lại thành phần phụ.... Tất cả đều nằm trong ý đồ sỏng tỏc của nhà văn.
Vớ dụ:
Những người sống trong truyện cổ bõy giờ đều khụng cũn nửa. Ở Hua Tỏt họ đó biến thành đất bụi và tro than cả. Tuy vậy linh hồn của họ vẫn bay thấp thoỏng trờn cỏc khau cỳt nhà sàn.
Như những ngọn giú.
(Những ngọn giú Hua Tỏt)
Cõu kết đoạn phụ thuộc vào những cõu ở đoạn trờn. Nú làm nờn sự đột biến, gõy sự chỳ ý cho người đọc. Nú là một vế so sỏnh để nhấn mạnh sức sống tiềm tàng, mónh liệt của những con người trong chuyện cổ ở Hua Tỏt.
Như vậy, đoạn kết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cú sự xuất hiện phong phỳ về hỡnh thức c õu đơn. Cõu đơn bỡnh thường với ưu điểm biểu đạt rạch rũi, sỏng tỏ. Cõu đơn đặc biệt với ưu thế tạo điểm nhấn và dấu ấn tỡnh thỏi. Tất cả được Nguyễn Huy Thiệp vận dụng một cỏch thuần thục mang lại cho đoạn kết độ nhuần nhị nhất định.
2.3.1.2. Cõu ghộp
“Cõu ghộp gồm hai hoặc hơn hai kết cấu C - V. Trong đú C - V này khụng bao hàm C - V kia. Giữa chỳng cú mối quan hệ gắn bú chặt chẽ làm thành thể thống nhất về ý nghĩa”.(Ngữ phỏp Tiếng Việt - Đỗ Thị Kim Liờn - Nxb Giỏo dục 1999).
So với cõu ghộp trong đoạn văn kết thỳc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cú một số lượng khiờm tốn, chiếm 14,5% (24/165)
Cỏc kiểu cõu ghộp: đẳng lập, chớnh phụ, qua lại, cõu ghộp chuỗi, tuy nhiờn chỳng xuất hiện khụng đồng thời. Trong khoỏ luận này chỳng tụi quan tõm nhiều hơn đến cõu ghộp cú sự phõn bậc: Cõu ghộp cú từ liờn kết và cõu ghộp khụng cú từ liờn kết.
* Cõu ghộp cú từ liờn kết:
Cõu ghộp cú từ liờn kết gồm nhiều tiểu loại: Ghộp đẳng lập, ghộp chớnh phụ, ghộp qua lại....Loại cõu ghộp này thường cú quan hệ từ liờn kết: và, với,
hay, hoặc, nhưng, cũn...
Khảo sỏt trong tổng số 24 cõu ghep cú trong đoạn văn kết thỳc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chỳng tụi nhận thấy số cõu ghộp cú quan hệ từ liờn kết chiếm tỉ lệ ớt hơn so với cõu ghộp khụng cú quan hệ từ liờn kết, chỉ cú 25% (6/24 cõu) số cõu ghộp cú quan hệ từ liờn kết.
Vớ dụ:
Cõu chuyện trờn đõy do một quan chức ở Bộ y tế mà tụi muốn giấu tờn kể lại cho tụi nghe (1). Tụi khụng tỏn thành với nhiều ý kiến nhận xột của ụng. nhưng tụi đồng ý với ụng rằng, cuộc đời quả là tươi đẹp, tuổi trẻ quả là tươi đẹp (2). Đương nhiờn, kể cả cỏch sinh con kiểu ấy (3).
(Thổ cẩm)
Cả hai cõu ghộp cú quan hệ từ “nhưng” nối hai vế cõu. Vế thứ nhất là sự bỏc bỏ, vế thứ hai lại là sự đồng tỡnh của tỏc giả, chỳng thống nhất với nhau trong cựng vấn đề mà nhà văn quan tõm.
Cú thể thấy, việc sử dụng quan hệ từ trong cõu ghộp ở đoạn văn kết thỳc tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp rất phong phỳ, linh hoạt. Từ đú chứng tỏ từ vựng của nhà văn rất đa dạng và tinh tế.
* Cõu ghộp khụng cú quan hệ từ liờn kết
Khỏc với cõu ghộp cú quan hệ từ liờn kết, kiểu cõu ghộp này chủ yếu liờn kết cỏc vế cõu bằng sự việc, bằng ngữ điệu. Ngữ cảnh và tỡnh huống cú vai trũ quan trọng đối với cõu ghộp khụng cú quan hệ từ liờn kết.
Khảo sỏt cõu ghộp trong đoạn văn kết thỳc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chỳng tụi thấy loại cõu ghộp này được sử dụng khỏ nhiều, chiếm 75% (18/24) số cõu ghộp cú mặt trong đoạn kết.
Vớ dụ:
Sau lần ấy, số phận // đẩy tụi sang một bước ngặt khỏc, tụi // khụng đi xẻ gỗ nữa, chuyển sang làm việc khỏc.
(Những người thợ xẻ)
Đoạn văn chỉ cú một cõu nhưng đú là cõu ghộp, cỏc vế cõu được liờn kết với nhau bằng dấu phẩy.
Vớ dụ khỏc:
Buổi chiều hụm ấy, xổ số đặc biệt giải bảy trăm nghỡn rơi vào con số 20437, đỳng vào chiếc vộ số của Hạnh nộm trả bà Thiều (1). Nghe núi Hạnh đó phỏt điờn (2). ễng chỳ họ vốn đạp xớch lụ đó phải đưa y đi viện tõm thần (3). Bà Thiều trỳng giải xổ số (4). Bà mất một chỉ vàng cho cụ Duyờn (5). Cuối năm ấy chồng bà cựng cậu con trai du học nước ngoài về nước (6). Thoa // đó lấy chồng, chồng cụ // làm việc ở xưởng phim cựng ụng Phỳc (7).
(Huyền thoại phố phường)
Cõu (7) là cõu ghộp, hai vế cõu được nối với nhau bởi dấu phẩy nhằm liệt kờ cỏc sự việc, cỏc sự việc liờn tiếp nờu ra, đặc biệt là sự việc Thoa đó lấy chồng, và tỏc giả cũn giới thiệu cho người đọc biết luụn “chồng cụ làm việc cựng xưởng phim với ụng Phỳc”.
Qua khảo sỏt, tỡm hiểu cỏch sử dụng cõu văn theo đặc điểm cấu tạo của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp trong đoạn văn kết thỳc truyện ngắn, chỳng tụi nhận thấy ở đoạn kết tỏc giả đó kết hợp cõu đơn và cõu ghộp. Cõu đơn sử dụng nhiều hơn cõu ghộp cho thấy lối diễn đạt của nhà văn hết sức mạch lạc, ngắn gọn.