Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp của học sinh khi giải bài tập hóa học vô cơ trung học phổ thông (Trang 139)

Bảng 3.2.Bảng thống kê điểm số (xi) của từng lớp

Lần Cặp Lớp Lớp Sĩ số Điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lần 1 1 TN 11 Sinh 46 0 0 0 2 3 4 14 10 9 4 ĐC 11Lí 45 0 0 0 5 5 8 11 8 6 2 2 TN 11 Toán 1 20 0 0 0 0 1 1 8 5 3 2 ĐC 11 Toán 2 21 0 0 0 2 2 3 7 4 2 1 3 TN 12 Sinh 47 0 0 1 3 4 5 15 8 8 3 ĐC 12Lí 47 0 0 2 6 7 9 12 5 4 2 4 TN 12 A1 32 0 0 0 3 4 5 9 6 3 2 ĐC 12 A2 32 0 0 0 7 7 6 6 2 2 2 5 TN 12A3 45 0 0 0 2 9 6 13 7 4 4 ĐC 12A4 44 0 0 0 4 11 7 11 6 2 3 1 TN 11 Sinh 46 0 0 0 3 3 7 11 9 8 5 ĐC 11Lí 45 0 0 1 6 7 8 10 6 5 2 2 TN 11 Toán 1 20 0 0 0 0 1 3 5 6 3 2 ĐC 11 Toán 2 21 0 0 0 2 3 3 5 5 3 0 3 TN 12 Sinh 47 0 0 0 2 4 5 13 12 7 4 Lần 2 ĐC 12Lí 47 0 0 2 6 6 7 9 9 5 3 4 TN 12 A1 32 0 0 0 1 3 8 11 5 2 2 ĐC 12 A2 32 0 0 1 2 6 10 7 5 1 0 5 TN 12A3 45 0 0 1 4 5 6 12 11 4 2 ĐC 12A4 44 0 0 3 4 7 8 9 10 2 1

1 TN 11 Sinh 46 0 0 0 2 3 9 14 9 7 2 ĐC 11Lí 45 0 0 0 3 6 13 12 7 4 0 2 TN 11 Toán 1 20 0 0 0 1 2 4 5 5 1 2 ĐC 11 Toán 2 21 0 0 0 1 4 7 4 3 1 1 3 TN 12 Sinh 47 0 0 0 2 4 4 13 11 8 5 Lần 3 ĐC 12Lí 47 0 0 0 6 11 5 10 6 7 2 4 TN 12 A1 32 0 0 0 0 3 9 12 5 2 1 ĐC 12 A2 32 0 0 0 2 6 9 9 5 1 0 5 TN 12A3 45 0 0 0 3 2 9 10 13 6 2 ĐC 12A4 44 0 0 0 4 5 13 8 11 2 1

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số (số HS đạt điểm số xi) Lần KT Lớp Sĩ số Điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 190 0 0 1 10 21 21 59 36 27 15 7.20 ĐC 189 0 0 2 24 32 33 47 25 16 10 6.52 2 TN 190 0 0 1 10 16 29 52 43 24 15 7.22 ĐC 189 0 0 7 20 29 36 40 35 16 6 6.49 3 TN 190 0 0 0 8 14 35 54 43 24 12 7.21 ĐC 189 0 0 0 16 32 47 43 32 15 4 6.55 Tổng TN 570 0 0 2 28 51 85 165 122 75 42 7.21 ĐC 567 0 0 9 60 93 116 130 92 47 20 6.52

Bảng 3.4.Bảng phân phối tần suất (% HS đạt điểm số xi) Lần KT Lớp Sĩ số Điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 190 0.00 0.00 0.53 5.26 11.05 11.05 31.05 18.95 14.21 7.89 ĐC 189 0.00 0.00 1.06 12.70 16.93 17.46 24.87 13.23 8.47 5.29 2 TN 190 0.00 0.00 0.53 5.26 8.42 15.26 27.37 22.63 12.63 7.89 ĐC 189 0.00 0.00 3.70 10.58 15.34 19.05 21.16 18.52 8.47 3.17 3 TN 190 0.00 0.00 0.00 4.21 7.37 18.42 28.42 22.63 12.63 6.32 ĐC 189 0.00 0.00 0.00 8.47 16.93 24.87 22.75 16.93 7.94 2.12 Tổng TN 570 0.00 0.00 0.35 4.91 8.95 14.91 28.95 21.40 13.16 7.37 ĐC 567 0.00 0.00 1.59 10.58 16.40 20.46 22.93 16.23 8.29 3.53

Bảng 3.5.Bảng phân phối tần suất lũy tích (% HS đạt điểm số xi trở xuống)

Lần KT Lớp Sĩ số Điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 190 0.00 0.00 0.53 5.79 16.84 27.89 58.95 77.89 92.11 100.00 ĐC 189 0.00 0.00 1.06 13.76 30.69 48.15 73.02 86.24 94.71 100.00 2 TN 190 0.00 0.00 0.53 5.79 14.21 29.47 56.84 79.47 92.10 100.00 ĐC 189 0.00 0.00 3.70 14.29 29.63 48.68 69.84 88.36 96.83 100.00 3 TN 190 0.00 0.00 0.00 4.21 11.57 30.00 58.42 81.05 93.68 100.00 ĐC 189 0.00 0.00 0.00 8.47 25.40 50.26 73.01 89.95 97.88 100.00 Tổn g TN 570 0.00 0.00 0.35 5.26 14.21 29.12 58.07 79.47 92.63 100.00 ĐC 567 0.00 0.00 1.59 12.17 28.57 49.03 71.96 88.18 96.47 100.00

Bảng 3.6. Bảng phân loại điểm số của HS qua các bài kiểm tra Lần KT Lớ p Sĩ số Xếp loại (%) Kém (0 - 2) Yếu (3 - 4) Trung bình (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 – 10) 1 TN 190 0.00 5.79 22.11 50.00 22.11 ĐC 189 0.00 13.76 34.39 38.10 13.77 2 TN 190 0.00 5.79 23.68 50.00 20.53 ĐC 189 0.00 14.29 34.39 39.68 11.64 3 TN 190 0.00 4.21 25.79 51.05 18.95 ĐC 189 0.00 8.47 41.80 39.68 10.05 Tổn g TN 570 0.00 5.26 23.86 50.35 20.53 ĐC 567 0.00 12.17 36.86 39.15 11.82

Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3

Hình 3.5. Biểu đồ phân loại điểm số HS qua bài kiểm tra lần 1

Hình 3.6. Biểu đồ phân loại điểm số HS qua bài kiểm tra lần 2

Hình 3.8. Biểu đồ phân loại điểm số HS qua bài 3 bài kiểm tra Bảng 3.7.Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng Lần KT Lớp Số lượng (n) x±m S V% T tα 1 TN 190 7.20 ± 0.12 1.60 22.22 4.02 2.58 ĐC 189 6.52 ± 0.12 1.70 26.07 2 TN 190 7.22 ± 0.11 1.57 21.75 ĐC 189 6.49 ± 0.12 1.71 26.35 3 TN 190 7.21 ± 0.11 1.45 20.11 ĐC 189 6.55 ± 0.11 1.49 22.75 Tổng TN 570 7.21 ± 0.11 1.54 21.36 7.34 2.58 ĐC 567 6.52 ± 0.12 1.63 25.00

Từ các kết quả thể hiện qua các bảng số liệu, đồ thị, biểu đồ, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

- Đồ thị các đường lũy tích ứng với lớp TN luôn nằm bên phải, phía dưới các đường lũy tích ứng với lớp ĐC, cho thấy chất lượng lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

- Tỉ lệ (%) điểm số yếu (0 - 2 điểm) và kém (3 - 4 điểm) của HS các lớp TN luôn thấp hơn các lớp ĐC.

- Tỉ lệ (%) điểm số khá (7 - 8 điểm) và giỏi (9 - 10 điểm) của HS các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC.

- Điểm trung bình cộng của các lớp TN bao giờ cũng cao hơn các lớp ĐC. - Giá trị t tính được (4.02; 4.34; 4.37; 7.34) luôn lớn hơn giá tri tα = 2.58 (ứng với việc kiểm định hai phía tra trong bảng Student với mức ý nghĩa α = 0.01 và bậc tự do f > 120), cho phép ta bác bỏ giả thiết H0 và đi đến kết luận: Sự khác nhau giữa điểm số trung bình của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa thống kê, điểm trung bình của lớp

TN cao hơn lớp ĐC là do áp dụng các biện pháp phát hiện và sửa chữa sai lầm cho HS.

- Giá trị độ lệch chuẩn S và hệ số biến thiên V của các lớp TN bao giờ cũng nhỏ hơn các lớp ĐC, cho thấy độ phân tán quanh giá trị trung bình của các lớp TN nhỏ hơn, chất lượng các lớp TN đồng đều hơn các lớp ĐC.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Qua quá trình TNSP cùng với kết quả thu được từ TNSP cho thấy: mục đích TNSP đã được hoàn thành, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất đã được khẳng định.

- Việc phát hiện sai lầm, phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lầm, đề xuất các biện pháp dạy học nhằm khắc phục sai lầm cho HS trong dạy học Hoá học nói riêng và trong dạy học nói chung là rất cần thiết, thường xuyên và có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

- Qua công tác tổ chức, trao đổi, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ dạy TNSP cùng với những kết quả thu được từ TNSP cho phép chúng ta kết luận: Giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn; các biện pháp đã đề xuất trong tiến trình dạy học theo định hướng của đề tài có tính khả thi và hiệu quả cao.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Dựa vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, trong quá trình hoàn thành luận văn “Một số biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp của học sinh khi giải bài tập hóa học vô cơ THPT”. Chúng tôi đã thực hiện được những nhiệm vụ sau:

- Tổng quan cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu: Các lí thuyết học tập, quan điểm DH từ sai lầm, bài tập hoá học, dạy học tích cực.

- Để tìm hiểu những sai lầm phổ biến trong nhận thức của HS khi giải BTHH vô cơ, chúng tôi tiến hành điều tra qua phiếu thăm dò ý kiến GV về những sai lầm HS hay mắc phải đối với 51 GV hoá học ở 15 trường THPT. Sau khi xử lí kết quả điều tra chúng tôi đã tổng hợp thành những sai lầm phổ biến mà HS hay mắc phải khi giải BTHH phần vô cơ.

- Đề ra bốn biện pháp hữu hiệu nhằm phòng tránh và khắc phục các sai lầm, vướng mắc khi giải BTHH nói chung, giải BT vô cơ nói riêng.

- Tiến hành TNSP, tiến hành kiểm tra 2 bài 1 tiết và 1 bài 15 phút với số lượng GV dạy thực nghiệm là 2, số HS tham gia thực nghiệm là 379, đã xử lý kết quả TNSP và rút ra được các kết luận quan trọng.

Các biện pháp đưa ra nhằm phòng tránh và khắc phục các sai lầm, vướng mắc của HS khi giải BTHH vô cơ :

- Đã giúp HS nắm chắc kiến thức lý thuyết, phát triển năng lực tư duy, sáng tạo cho HS.

- Hình thành cho HS tính cẩn thận và thói quen làm việc khoa học.

- Góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu kiến thức của HS. - Đã được GV dạy hoá ở trường thực nghiệm hưởng ứng.

Với những kết quả đã đạt được ở trên cho thấy hướng đi của đề tài là đúng với giả thuyết đặt ra.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn chúng tôi thấy :

- Trong quá trình dạy học hoá học GV nên kết hợp các bài tập có chứa các “bẫy” sai lầm để HS được trải nghiệm.

- Chúng tôi mong muốn có thêm nhiều công trình khoa học nghiên cứu những sai lầm trong nhận thức học tập của HS và các biện pháp khắc phục ở chương trình hoá học phổ thông.

Hướng phát triển của đề tài : Do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ mới nghiên cứu những sai lầm của HS khi giải BTHH vô cơ và các biện pháp khắc phục.

Nếu có điều kiện, chúng tôi sẽ nghiên cứu những sai lầm của HS và các biện pháp khắc phục ở các nội dung khác thuộc chương trình hoá học phổ thông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

---  ---

1. Ngô Ngọc An (2004), Các bài toán hóa học chọn lọc THPT, Nxb Giáo dục.

2. Nguyễn Duy Ái (2011), Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Nxb Giáo dục.

3. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và đào tạo - Vụ giáo viên.

4. Phạm Ngọc Bằng (2010), 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn hóa học, Nxb ĐHSP.

5. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Khoa Hóa ĐHSP TP.HCM.

6. Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hóa học, Trường ÐHSP TP.HCM.

7. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ÐHSP TP.HCM.

8. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ÐHSP TP.HCM.

9. Trịnh Văn Biều, Trang Thị Lân, Phạm Ngọc Thủy (2008), Tư liệu dạy học về bảng tuần hoàn và các nguyên tố hóa học, Trường ÐHSP TP.HCM.

10. Nguyễn Hải Châu (chủ biên) (2008), Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, Nxb Giáo dục.

11. Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Quang, Dương Xuân Trinh (1995), luận dạy học hóa học tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội.

12. Nguyễn Cương (2000), Phương pháp giảng dạy và thí nghiệm hóa học, Nxb Giáo dục Hà Nội.

13. Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn hóa học từ năm 1995 đến năm 2011.

14. Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn hóa học từ năm 2005 đến 2011.

15. Cao Cự Giác (2005), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm, tập 1 - Hóa học vô cơ, Nxb Giáo dục.

16. Cao Cự Giác (2005), Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ, Nxb ĐHSP.

17. Cao Cự Giác (2007), Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học, Nxb GD Hà Nội.

18. Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cương trong hóa học, NXB ĐHSP.

19. Hội hóa học Việt Nam (2000, 2002), Olympic hóa học Việt Nam và quốc tế tập I, II, III, IV, Nxb Giáo dục.

20. Nguyễn Thanh Hưng (2010), Bài tập chọn lọc Hóa học 10, 11, 12, Nxb Giáo dục Việt Nam.

21. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, NXB ĐHQG Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Kim (2010), Nâng cao chất lượng dạy học hóa học thông qua việc khắc phục những sai lầm trong nhận thức học tập của của học sinh khi giải BTHH phần hóa kim loại THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh.

23. Đỗ Văn Minh (2007), Xây dựng hệ thống bài tập Hóa học vô cơ nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Trung học phổ thông

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.

24. Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ, tập 1, 2, 3, Nxb Giáo dục.

25. Nguyễn Khoa Thị Phượng (2008), Phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học trong tâm, Nxb ĐHQG Hà Nội.

26. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học tập 1, Nxb Giáo dục.

27. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), luận dạy học hoá học tập 1, Nxb ĐHSP.

28. Nguyễn Thị Sửu (chủ biên) (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, Hoá học lớp 11, Nxb ĐHSP.

29. Nguyễn Thị Sửu (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, Hoá học lớp 12, Nxb ĐHSP.

30. Trần Quốc Sơn, Nguyễn Duy Ái (2003), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 12, Nxb Giáo dục.

31. Nguyễn Xuân Trường (1998), Bài tập hóa học phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội.

32. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục.

33. Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm, Nxb Đại học sư phạm.

34. Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hoá học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục.

35. Nguyễn Xuân Trường, Cao Cự Giác, Hoàng Thanh Phong (2010),

Phân tích những sai lầm thường gặp qua việc hướng dẫn học sinh giải bài tập hóa học, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, số 3/2010, tr.6 – 9.

36. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), SGK Hóa học 10, 11, Nxb Giáo dục.

37. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình

38. Nguyễn Xuân Trường, ThS Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học THPT, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

39. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền

(2007), SGK Hóa học 10, 11 nâng cao, Nxb Giáo dục.

40. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2007), SGK Hóa học 12 Nâng cao, NXB Giáo dục.

41. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới,

Nxb Giáo dục.

42. Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường phổ thông, Luận án tiến sỹ giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội.

43. Nguyễn Đức Vận (1999), Hoá học vô cơ, tập 2, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

44. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Duy Ái (2004), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 10,11, 12, Nxb Giáo dục.

45. Geoffrey Petty. Dạy học ngày nay, Dự án Việt Bỉ, NXB Stanley Thornes

46. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Tài liệu hội thảo tập huấn: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới. Hà Nội.

47. Lecne. IA.Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1998.

48. I.F. Kharanamôp, Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào?

NXB Giáo dục Hà Nội, 1986. 49. http://www.baigiang.bachkim.vn 50. http://www.community.h2vn.com 51. http://www.dayhoahoc.com 52. http://www.giaoduc.edu.vn/news 53. http://www.hoahocphothong.vn 54. http://www.hoahocvietnam.com

55. http://www.khoahoc.com.vn (Thông tin khoa học)

56. http://www.tamlyhoc.net (Tâm lý học)

57. http: //www.thuvienkhoahoc.com (Thư viện khoa học VLOS)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp của học sinh khi giải bài tập hóa học vô cơ trung học phổ thông (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w