Phơng pháp:Thảo luận nhóm,đàm thoạ

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I (Trang 48)

III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK,thớc thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ .

2. Học sinh: Vở, SGK,thớc thẳng, com pa, ê ke.

IV. Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức(1ph) : 1.ổn định tổ chức(1ph) :

Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ (8 phút) Chữa bài 82 SGK.

3. Bài mới( 32ph)

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs , ghi bảng

32ph Hoạt động 1.

- Bài 84 SGK.

Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ. GV lu ý tính thứ tự trong hình vẽ.

- Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?

- Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi? - Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì?

- Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là vuông?

Bài 155 tr 76 SBT.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ hình và làm câu a. Luyện tập Bài 84 A F E B D C a) Tứ giác AEDF có AF // DE AE // FE (gt) ⇒ Tứ giác AEDF là hình bình hành (theo định nghĩa)

b) Nếu AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết)

c) Nếu ∆ ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông)

Nếu ∆ ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông.

Bài 155 SBT

A E B F F

- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày.

- GV kiểm tra bài của một vài nhóm.

- GV treo bảng phụ

- Phần b) yêu cầu HS đọc hớng dẫn trong bảng phụ. GV vẽ hình bổ sung.

- GV lu ý HS bài toán này muốn chứng minh cần vẽ thêm đờng phụ. Muốn vẽ đg phụ cần quan sát và lựa chọn phù hợp. GT ABCD là hỡnh vuụng AE = EB BF = FC KL CE ⊥ DF Chứng minh: ∆ BCE và ∆ CDF có: EB = FC      = = 2 2 BC AB à B=Cà = 900, BC = CD (gt) ⇒∆ BCE = ∆ CDF (c. g .c) ⇒ Cà 1 = ảD1 (Hai góc tơng ứng) Có Cà1 + Cả2 = 900 ⇒ ả 1 D +Cả 2 = 900 Gọi giao điểm của CE và DF là M ∆ DMC có Dả 1 +Cả2 = 900 ⇒ Mả = 900 hay CE ⊥ DF b) Tứ giác AECK có AE // CK (gt) AE = CK      = = 2 2 CD AB

⇒ AECK là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) ⇒ AK // CE Có CE ⊥ DF ( c/m trên) ⇒ AK ⊥ DF (tại I) ∆ DCM có DK = KC (cách vẽ) KI // CM (c/m trên) ⇒ DI = IM (theo đ/l đg tb trong ∆)

Vậy ∆ ADM là ∆ cân vì có AI vừa là đ- ờng cao, vừa là đờng trung tuyến. Do đó AM = AD

4. Củng có bài học ( 2ph) GV nêu lại dấu hiệu nhận biết hình vuông 5.Hớng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2 ph)

- HS làm các câu hỏi ôn tập chơng I.

- Làm bài 85, 87, 88, 89 tr 111 SGK; bài 151, 153, 159 tr 75 SBT.

V. rút kinh nghiệm giờ dạy

Kí DUYỆT CỦA Tễ CHUYấN MễN

Ngày …. Thỏng ….. Năm...

Ngày soạn: 4.11

Tiết 25 : ôn tập chơng i i. mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chơng (định

nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài các bài tập dạng tính toán, chứng

minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

3. Thái độ : Thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện t duy

biện chứng cho HS.

ii. phơng pháp: Thảo luận nhóm,đàm thoại iii. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Thớc thẳng, com pa, ê ke, bphụ. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác.2. Học sinh: Vở,SGK,thớc thẳng, com pa, ê ke. 2. Học sinh: Vở,SGK,thớc thẳng, com pa, ê ke.

IV. Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức (1ph) : 1.ổn định tổ chức (1ph) :

Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ (0 phút) Kết hợp trong giờ

3. Bài mới( 39ph)

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs , ghi bảng

19ph

20ph

Hoạt động 1

- GV đa sơ đồ các loại tứ giác lên bảng phụ để ôn tập cho HS.

+ Nêu định nghĩa tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

+ Nêu tính chất về góc của: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. * Tính chất về các đờng chéo.

* Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng? Nêu cụ thể.

+Nêu dấu hiệu nhận biết: Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

Hoạt động 2 Bài 87 - HS lần lợt lên điền vào chỗ trống trên bảng phụ.

1. Ôn tập lý thuyết

HS trả lời

a) Định nghĩa:- Tứ giác- Hình thang - Hình thang cân- Hình bình hành

- Hình chữ nhật- Hình thoi-Hình vuông. b) Tính chất:

Hs trả lời miệng

c) Dấu hiệu nhận biết:

2. Luyện tập

Bài 87

a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.

- Tứ giác EFGH là hình gì? Chứng minh.

- Các đờng chéo AC; BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? GV đa hình vẽ minh hoạ. HS vẽ hình vào vở.

- Các đờng chéo AC; BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi? Là hình vuông. GV đa hình vẽ minh hoạ. B E F A C H G D

Chứng minh: ∆ ABC có :AE = EB (gt)

và BF = FC (gt) ⇒ EF là đờng trung bình của ∆⇒ EF // AC và EF = 2 AC Chứng minh tơng tự ⇒ HG // AC và HG = 2 AC .⇒ EF // HG và EF = HG a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ⇔ Ê = 900⇔ EH ⊥ EF ⇔ AC ⊥ BD (vì EH // BD; EF // AC) B E F A H G D b) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ EH = EF⇔ BD = AC (vì EH = 2 BD ; EF = 2 AC ) c) Hình bình hành EFGH là hình vuông ⇔ EFGH là hình chữ nhật và EFGH là hình thoi ⇔ AC ⊥ BD ; AC = BD

4. Củng cố bài học ( 2ph) GV nêu kiến thức cơ bản của bài học

5.Hớng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (3 ph)

- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác; - Làm bài tập 89 SGK; 159, 161 tr 76 SBT.

- GV hớng dẫn HS làm bài 89.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w