Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức (1ph) :

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I (Trang 42)

1.ổn định tổ chức (1ph) :

Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ (6 phút) Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình

bình hành

3.Dạy bài mới ( 33ph)

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò , ghi bảng

6ph

14ph

Hoạt động 1

- GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng. Hỏi: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? GV giới thiệu đó là hình thoi.

- GV yêu cầu HS làm ?1 - GV nhấn mạnh: Vậy hình thoi là một hình bình hành đặc biệt. Hoạt động 2 - Hình thoi có những tính chất gì? Hãy nêu những tính chất đó.

- Hãy phát hiện thêm tính chất khác của hình thoi về hai đờng chéo?

1. Định nghĩa B A C D ABCD là hình thoi ⇔ AB = BC = CD = DA ?1. ABCD có AB = BC = CD = DA ⇒ ABCD cũng là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. 2. Tính chất

- Hình thoi có đầy đủ các tính chất của hình bình hành.

- HS phát hiện dới gợi ý của GV

B

13ph

- Cho biết GT, KL của định lí.

- Chứng minh định lí

- GV yêu cầu HS phát biểu lại định lí.

- Hãy phát biểu tính chất đối xứng của hình thoi?

Hoạt động 3

- Hình bình hành cần có điều kiện gì sẽ trở thành hình thoi?

- GV đa dấu hiệu nhân biết hình thoi lên bảng phụ, yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 2, 3.

- Yêu cầu HS làm ?3

- Cho biết GT, KL của bài toán.

- Yêu cầu HS chứng minh bài toán.

GT ABCD là hình thoi KL AC ⊥ BD

Đờng chéo là phân giác của các góc

Chứng minh:

∆ ABC có AB = BC (định nghĩa hình thoi) ⇒∆ ABC cân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có OA = OC (tính chất hình bình hành) ⇒ BO là trung tuyến

⇒ BO cũng là đờng phân giác, đờng cao (tính chất ∆ cân)

Vậy BD ⊥ AC và BD là phân giác

Chứng minh tơng tự ⇒ CD là phân giác

Định lý : SGK

+ Giao điểm hai đờng chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.

+ BD, AC là trục đối xứng của hình thoi.

3. Dấu hiệu nhận biết

* Dấu hiệu nhận biết: SGK. B A C D GT ABCD là hình bình hành AC ⊥ BD KL ABCD là hình thoi Chứng minh: ABCD là hình bình hành nên AO = OC (tính chất hình bình hành) ⇒∆ ABC cân tại B vì có BO vừa là đờng cao vừa là trung tuyến ⇒ AB = BC. Vậy hình bình hành ABCD là hình thoi vì có hai cạnh kề bằng nhau.

4. Củng cố bài học ( 3ph) Làm bài tập 75SGK 5.Hớng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2 ph)

- Làm bài 74, 76, 78 tr 106 SGK.

- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật hình thoi.

Ngày soạn: 23/10

Tiết 22: luyện tập I. mục tiêu của bài học:

1. Kiến thức: Luyện tập các kiến thức về hình thoi (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ

hình, chứng minh suy luận hợp lý.

3. Thái độ : Rèn ý thức học cho HS.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I (Trang 42)