II. phơng pháp:Đàm thoại I Chuẩn bị:
2. Xác định hình có tính đối xứng
Bài 56 a) Đoạn thẳng AB ;là hình có tâm đối xứng.
đều để HS thấy rõ là tam giác đều có 3 trục đối xứng nhng không có tâm đối xứng.
- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời bằng miệng.
Bài 57 SGK
xứng.
c) Biển cấm đi ngợc chiều là hình có tâm đối xứng.
d) Biển chỉ hớng đi vòng tránh chớng ngại vật không có tâm đối xứng.
Bài 57 SGK a) Đúng. b) Sai
c) Đúng vì hai tam giác đó bằng nhau.
4.Củng cố bài học (8 ph)
- GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng.
Đối xứng trục Đối xứng tâm
Hai điểm đối xứng A A' d
A và A' đối xứng nhau qua d ⇔ d là trung trực của đoạn thẳng A A'.
A A' O O
A và A' đối xứng nhau qua O ⇔ O là trung điểm của đoạn thẳng A A'. Hai hình đối xứng A A' B B' d A B' B A' Hình có trục đối xứng Hình có tâm đối xứng
5.Hớng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2 ph)
- Làm các bài tập 95, 96, 97 tr 70 SBT.
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ.
Ngày soạn: 2.10
Tiết16: hình chữ nhật
I. mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các
dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
2.Kỹ năng : HS biết vẽ hình chữ nhật, bớc đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình
chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác. Bớc đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán,
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.
II.Phơng pháp: Đàm thọai,diễn giảng III. Chuẩn bị:
- GV:Giáo án, thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, mô hình tứ giác động - HS: Vở, SGK,thớc thẳng, com pa.
IV. Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức(1ph) : 1.ổn định tổ chức(1ph) :
Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)Nêu tính chất, dấu hiệu hình bình hành
3.Dạy bài mới ( 34ph)
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò , ghi bảng
6ph
6ph
14p
Hoạt động 1.
- GV vẽ một hình chữ nhật lên bảng. Yêu cầu HS vẽ vào vở.
A B
D C
- Hình chữ nhật là một tứ giác có đặc điểm gì về góc?
- Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không ? Có phải là hình thang cân không? Vì sao?
Hoạt động 2.
- Hình chữ nhật có tính chất gì? - Kết hợp các tính chất trên, hình chữ nhật có tính chất riêng nào?
- Yêu cầu HS nêu tính chất này dới dạng GT, KL. Hoạt động 3. 1. Định nghĩa - Hình chữ nhật là một tứ giác có 4 góc vuông. - Tứ giác ABCD là hình chữ nhật ⇔ Â = àB = Cà = Dà = 900. - Hình chữ nhật là một hình bình hành vì có Â = Cà = 900 và Bà = àD = 900. - Hình chữ nhật là một hình thang cân vì có: AB // DC (Theo c/m trên và àD = Cà = 900). 2. Tính chất Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân. Trong hình chữ nhật:
+ Hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng.
GT ABCD là hình chữ nhật AC cắt BD tại O KL OA = OB = OC = OD
8ph
- Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, cần chứng minh?
- GV yêu cầu HS đọc lại dấu hiệu nhận biết SGK.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm tra
Hoạt động 4.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nửa lớp làm ?3.
Nửa lớp làm ?4.
- GV phát phiếu học tập có hình vẽ sẵn cho các nhóm.
- Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày.
- GV đa định lí tr 99 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc lại.
HS nghiên cứu, trả lời * Dấu hiệu nhận biết: SGK. A B ?2.
D C
Cách 1: Kiểm tra nếu có: AB = CD ; AD = BC. Và AC = BD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật.
Cách 2: Kiểm tra nếu có: OA=OB=OC =OD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật.