Quy trình xây dựng danh mục thuốc Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện mắt tỉnh hà nam từ 2012 đến 2013 (Trang 35)

Nam năm 2012-2013:

Khoa Dƣợc

Các yếu tố căn cứ:

-Nguồn kinh phí của bệnh viện - Danh mục thuốc chủ yếu, DMTTY dùng cho các cơ sở KCB của BYT

- Mô hình bệnh tật

- Nhu cầu điều trị của bác sỹ - Thực tế sử dụng, nhu cầu của bệnh viện HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ Giám đốc bệnh viện (phê duyệt) Danh mục thuốc bệnh viện Căn cứ lập dự trù, định hướng điều trị Định hướng danh mục lần sau Giám sát Ban hành Dự thảo Tư vấn

Hình 3.7: Qui trình lựa chọn thuốc tại Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam

Lựa chọn thuốc tại Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam dựa trên cơ sở danh mục thuốc chủ yếu dùng cho cơ sở khám chữa bệnh của Bộ y tế kết hợp với thực tế điều trị, nhu cầu sử dụng, mô hình bệnh tật của bệnh viện hàng năm

28

để xây dựng danh mục thuốc. Danh mục thuốc bệnh viện được hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện xây dựng tư vấn cho Giám đốc bệnh viện ra quyết định ban hành đồng thời Hội đồng thuốc và điều trị theo dõi, giám sát thực hiện danh thuốc tại Bệnh viện.

Danh mục thuốc Bệnh viện là cơ sở để khoa Dược đảm bảo cung ứng thuốc, đồng thời là căn cứ để các bác sỹ chỉ định điều trị. Tuy nhiên vì là Bệnh viện chuyên khoa lẻ do đó nhiều thuốc được xây dựng trong danh mục nhưng không có nhà cung ứng vì số lượng mà đơn vị lấy rất ít.

3.1.2.Mô hình bệnh tật của Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam:

Để theo dõi, thống kê tình hình khám và điều trị bệnh tại Bệnh viện đồng thời là cơ sở để xây dựng danh mục thuốc, Bệnh viện đã tổng hợp phân tích tình hình bệnh nhân điều trị nội, ngoại trú tại Bệnh viện và lập ra mô hình hình bệnh tật năm 2012-2013 được thể hiện tại bảng 3.1[21]:

Bảng 3.3: Mô hình bệnh tật của Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam năm 2012-2013: STT Tên bệnh Năm 2012 Năm 2013 Số lƣợng Tỷ lệ ( %) Số lƣợng Tỷ lệ ( %) 1 H000 Lẹo 218 1,96 366 3,07 2 H001 Chắp 170 1,53 211 1,77 3 H010 Viêm bờ mi 1.401 12,62 1.222 10,25 4 H011 Viêm da mi dị ứng 812 7,32 625 5,24 5 H020 Quặm 286 2,58 205 1,72 6 H024 Sụp mi 42 0,38 85 0,69 7 H030 Viêm bờ mi do nấm 189 1,70 203 1,70 8 H042 Tắc lệ đạo 614 5,53 789 6,62

29 9 H101 Viêm kết mạc dị ứng 654 5,89 512 4,29 10 H102 Viêm kết mạc cấp 751 6,77 978 8,20 11 H104 Viêm kết mạc mạn 402 3,62 432 3,62 12 H110 Mộng thịt 387 3,49 420 3,52 13 H112 Dính mi cầu 11 0,09 09 0,08

14 H113 Xuất huyết dưới kết mạc 310 2,79 412 3,46 15 H160 Viêm loét giác mạc 98 0,88 107 0,89 16 H161 Viêm giác mạc , đốm, chấm 239 2,15 256 2,15 17 H162 Viêm biểu mô GM 298 2,69 320 2,68 18 H191 Viêm giác mạc hình đĩa 38 0,34 40 0,34

19 H198 Viêm củng mạc 88 0,79 91 0,76

20 H200 Viêm màng bồ đào 261 2,35 297 2,49 21 H213 Xuất huyết tiền phòng 9 0,08 15 0,12 22 H250 Đục thủy tinh thể tuổi già 1.179 10,62 1.210 10,14

23 H264 Đục bao sau 60 0,54 87 0,73 24 H300 Viêm kết mạc/ THVM 690 6,22 579 4,85 25 H400 Tăng nhãn áp 312 2,81 470 3,94 26 H401 Glocom góc mở 269 2,42 324 2,71 27 H433 Vẩn đục dịch kính 231 2,08 285 2,39 28 H450 Xuất huyết dịch kính 67 0.60 95 0,79 29 H521 Cận thị 1.012 9,12 1.279 10,73 Tổng 11.098 100 11.924 100

* Nhận xét: Mô hình bệnh tật của Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam năm 2012 – 2013 rất đa dạng gồm nhiều chương bệnh. Trong đó các chứng bệnh mắc cao là:

30 + Viêm bờ mi;

+ Đục thủy tinh thể tuổi già; + Cận thị;

+ Viêm kết mạc cấp; + Viêm kết mạc/ THVM;

Các bệnh có tỷ lệ mắc cao năm 2012 - 2013 đã chiếm 45,35- 44,17 tỷ lệ số lượt bệnh nhân khám và điều trị tại bệnh viện. Tỷ lệ này cũng hoàn toàn phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Nam và của một nước cận nhiệt đới đang phát triển như nước ta.

3.1.3. Cơ cấu danh mục thuốc Bệnh viện xây dựng năm 2012-2013:

Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam là Bệnh viện chuyên khoa nên MHBT có tính tập trung, do đó đòi hỏi nhu cầu sử dụng các thuốc chuyên khoa nhiều. Thuốc chủ yếu tập trung vào một số nhóm thuốc: Thuốc điều trị mắt, tai mũi họng; Thuốc chống nhiễm khuẩn-KST; Khoáng chất và Vitamin. Cơ cấu DMT Bệnh viện xây dựng năm 2012-2013 theo nhóm tác dụng dược lý gồm 78 hoạt chất tương ứng với 103 biệt dược được trình bày trong bảng 3.2 [7]:

31

Bảng 3.4: DMTBV xây dựng năm 2012-2013 theo nhóm tác dụng dƣợc lý

TT Nhóm thuốc Hoạt chất Biệt dƣợc Tỷ lệ( BD/HC)

1 Thuốc gây tê, gây mê 03 03 1,0

2 Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

viêm phi steroide 05 08 1,6

3 Thuốc dị ứng dùng trong

trường hợp quá mẫn 02 03 1,5

4 Thuốc chống nhiễm khuẩn-

KST 20 35 1,8

5 Thuốc tim mạch 06 10 1,7

6 Thuốc chẩn đoán 01 01 1,0

7 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn 03 03 1,0

8 Thuốc hocmon và thuốc tác

động vào hệ thống nội tiết 04 04 1,0

9 Thuốc điều trị mắt, tai mũi

họng 22 22 1,0

10

Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải và cân bằng accid – base

06 06 1,0

11 Khoáng chất và Vitamin 08 08 1,0

Tổng 78 103 1,3

DMTBV được xây dựng năm 2012 - 2013 gồm 78 hoạt chất tương ứng với 103 biệt dược, trung bình mỗi hoạt chất có 1,3 biệt dược, nhóm thuốc có tỷ lệ biệt dược/hoạt chất cao nhất là 1,2 (là nhóm thuốc chống

32

nhiễm khuẩn-KST). Phần lớn các nhóm thuốc một hoạt chất có một biệt dược.

Nhóm thuốc điều trị mắt, tai mũi họng; chống nhiễm khuẩn; Khoáng chất và Vitamin chiếm tỉ lệ lớn trong DMT của Bệnh viện. Điều này hoàn toàn phù hợp với mô hình bệnh tật của Bệnh viện.

* Số lượng thuốc chống nhiễm khuẩn-KST được thể hiện qua bảng 3.5:

Bảng 3.5: Thuốc chống nhiễm khuẩn-KST

TT Nhóm kháng sinh Hoạt chất Biệt dƣợc Tỷ lệ

1 Beta-lactam 7 16 2,3 2 Aminoglycosid 3 5 1,7 5 Quinolon 4 6 1,5 3 Phenicol 1 1 1,0 6 Nhóm Tetracyclin 02 02 1,0 7 Thuốc chống virus 01 01 1,0 8 Thuốc chống nấm 02 02 1,0 Tổng 20 35 1,8

* Các thuốc kháng sinh nhóm beta-lactam có trong DMTBV xây dựng năm 2012- 2013 trình bày qua bảng 3.6:

33

Bảng 3.6: Kháng sinh nhóm beta-lactam

TT Nhóm/thế hệ Hoạt chất Số biệt

dƣợc Tên biệt dƣợc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Penicillin nhóm III Amoxicillin 02 Vifamox-F, Hagimox

2 Cephalosporin thế hệ I Cephalexin 02 Vialexin-F, Savisime Cephradin 02 Selfra, Incef

Cephalosporin thế hệ II Cefuroxim 03 Zinnat, Zinfast, Alkoxime

3 Cephalosporin thế hệ III

Cefotaxim 04 Wontaxim, Savixine, Hoonovax, Codaxim Cefixim 02 Cefimbrand, Vifucef

Cefodoxim 02 Podocef, Cepodomid

Tổng 7 16

Trong nhóm kháng sinh: Nhóm beta-lactam có 15 biệt dược/7 hoạt chất, nhóm Cephalosporin thế hệ III sử dụng biệt dược nhiều nhất, 08 biệt dược/03 hoạt chất.

34

Bảng 3.7: Cơ cấu thuốc sản xuất trong nƣớc/ nhập khẩu trong DMT năm 2012 – 2013 55 48 67 38 0 10 20 30 40 50 60 70 Năm 2012 Năm 2013

Thuốc sản xuất trong nước Thuốc nhập khẩu

Hình 3.7: Biểu đồ cơ cấu thuốc sản xuất trong nƣớc/ thuốc nhập khẩu năm 2012-2013.

Trong cả năm 2012, 2013 thuốc nội chiếm tỷ lệ cao hơn thuốc ngoại. Năm 2013 khi có công văn chỉ đạo ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất trong nước, danh mục thuốc Bệnh viện đã có sự thay đổi rõ rệt, tỉ lệ thuốc nội tăng cao đó là sự cố gắng rất nhiều của bệnh viện đã và đang thay đổi dần thói quen dùng thuốc ngoại nhập của đội ngũ bác sĩ trong bệnh viện.

Nội dung Năm 2012 Năm 2013

Số khoản Tỷ lệ % Số khoản Tỷ lệ %

Thuốc sản xuất trong nước 55 53,4 67 65,1

Thuốc nhập khẩu 48 46,6 38 34,9

Tổng số 103 100 103 100

35

3.2: Mua sắm thuốc của Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam: 3.2.1 Quy trình mua thuốc 3.2.1 Quy trình mua thuốc

Xây dựng kế hoạch mua

Xét chọn nơi cung ứng và ký hợp đồng

Gọi hàng

Tiếp nhận hàng

Thanh toán

Hình 3.9: Quy trình mua thuốc

Sau khi có kết quả trùng thầu bệnh viện chọn nhà cung ứng và hai bên thỏa thuận để ký hợp đồng mua bán thuốc theo đúng quy định. Tuy nhiên là bệnh viện chuyên khoa lẻ nên có nhiều thuốc sử dụng với số lượng rất ít nên gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động cung ứng. Sau khi đã ký hợp đồng với các nhà cung ứng thuốc, khoa dược có nhiệm vụ đặt hàng theo nhu cầu sử dụng của Bệnh viện. Dù lượng thuốc của Bệnh viện dùng không nhiều nhưng Bệnh viện vẫn áp dụng hình thức đặt hàng theo tháng. Do đó tránh được hiện tượng thiếu thuốc, giảm được sự nhầm lẫn và đặc biệt với một số thuốc chuyên khoa ít dùng có thể thương lượng với các nhà cung ứng tránh được hết hạn sử dụng.

36

3.2.2: Kinh phí mua thuốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc mua thuốc như thế nào để phù hợp với mô hình bệnh tật hợp lý hiệu quả. Qua so sánh giá trị của một số nhóm thuốc chính được mua thể hiện qua bảng 3.8:

Bảng 3.8: Giá trị của các nhóm thuốc đƣợc mua trong bệnh viện tỉnh Mắt Hà Nam năm 2012-2013 Đơn vị tính giá trị:1000VNĐ TT Các nhóm thuốc Giá trị Năm 2012 Giá trị năm 2013 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 1 Thuốc kháng sinh 812.203 53,70 687.234 52,55 2 Thuốc chứa corticoid 356.126 23,54 326.217 24,95

3 Thuốc hạ nhãn áp 6.489 0,43 6.570 0,50

4 Vitamin, thuốc bổ 106.357 7,03 79.279 6,06 5 Các thuốc tân dược

khác

231.221 15,30 208.376 15,94

Tổng: 1.512.396 100 1.307.667 100

* Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy trong cả hai năm 2012, 2013 kinh phí sử dụng để mua thuốc kháng sinh; nhóm thuốc chứa corticoid; Vitamin và thuốc bổ chiếm tỉ lệ lớn trong tổng kinh phí mua thuốc, điều này hoàn toàn phù hợp với mô hình bệnh tật của Bệnh viện: Chủ yếu là các bệnh nhiễm khuẩn ở mắt , phẫu thuật thay thủy tinh thể và các bệnh học đường.

3.2.3 Cơ cấu kinh phí mua thuốc nội /thuốc ngoại của Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam năm 2012-2013. tỉnh Hà Nam năm 2012-2013.

37

Bảng 3.9: Kinh phí mua thuốc nội/thuốc ngoại của Bệnh viện Mắt Hà Nam năm 2012-2013 Đơn vị tính giá trị:1000VNĐ TT Thuốc Giá trị năm 2012 Giá trị năm 2013 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

1 Thuốc sản xuất trong

nước 588.145 38,89 529.179 40,47 2 Thuốc nhập khẩu 924.251 61,11 778.488 59,53 Tổng 1.512.396 100 1.307.667 100 588.145 924.254 529.179 778.488 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Năm 2012 Năm 2013

Thuốc sản xuất trong nước Thuốc nhập khẩu

Hình 3.9: Biểu đồ kinh phí mua thuốc nội và thuốc ngoại năm 2012-2013 Nhận xét: Ta thấy trong năm 2013 kinh phí mua thuốc ngoại đã có chiều hướng giảm so với năm 2012. Tuy nhiên cả năm 2012 và năm 2013 kinh phí mua thuốc ngoại nhập vẫn lớn hơn kinh phí mua thuốc sản xuất

38

trong nước. Mặc dù số lượng thuốc ngoại nhập ít hơn số lượng thuốc nội nhưng kinh phí mua thuốc ngoại vẫn lớn hơn vì các thuốc chuyên khoa mắt mà bệnh viện dùng đều là các thuốc có nguồn gốc Châu Âu đắt tiền.

* Nhận thuốc và kiểm nhận:

Ký kết hợp đồng đã quy định rõ địa điểm giao hàng. Tại Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam các nhà cung ứng thuốc phải giao hàng đến tận kho thuốc của Bệnh viện. Khi tiến hành giao nhận thuốc phải đối chiếu hóa đơn, phiếu báo lô với thực tế tên thuốc, nồng độ, hàm lượng , số lượng, quy cách đóng gói, nơi sản xuất, số lô sản xuất, hạn dùng. Phần lớn các đơn vị đã đảm bảo cung ứng theo hợp đồng. Tuy nhiên cũng còn một số đơn vị để “trôi hàng”, thiếu thuốc gây khó khăn cho công tác điều trị của Bệnh viện.

* Thanh toán:

Bệnh viện thanh toán theo đúng số lượng thuốc đã mua và theo giá trúng thầu. Bệnh viện thanh toán bằng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng theo hợp đồng kinh tế. Phần lớn kinh phí chi trả cho các công ty cung ứng thuốc là Bệnh viện lấy từ quỹ bảo hiểm thanh toán cho Bệnh viện. Mà hiện nay Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam thường quyết toán theo quý nên Bệnh viện thường chậm thanh toán cho các công ty cung ứng thuốc. Vì vậy một số công ty không giao hàng hoặc giao hàng chậm gây khó khăn trong hoạt động cung ứng thuốc của Bệnh viện.

3.2.4. Nguồn cung ứng thuốc của Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam:

Nguồn cung ứng thuốc cho Bệnh viện chủ yếu là các công ty trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi. Năm 2012, Sở Y tế Hà Nam đứng ra tổ chức đấu thầu và Bệnh viện chỉ cần căn cứ vào kết quả trúng thầu rồi chọn nhà cung ứng hàng. Do đó việc đặt hàng rất thuận tiện ít xảy ra hoặc nếu xảy ra thiếu thuốc thì Sở Y tế chủ động điều tiết giữa các công ty giúp Bệnh viện đảm bảo công tác cung ứng thuốc. Năm 2013, theo thông tư 01/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 19 tháng 01 năm 2012 của Bộ Y tế, Bộ Tài

39

chính hướng dẫn đấu thầu mua thuốc trong các cơ sở y tế. Lần đầu tiên Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam là đơn vị đứng ra mở thầu, bệnh viện đa khoa hướng dẫn cho các bệnh viện trong tỉnh làm dự thảo thầu không rõ ràng. Do đó, Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam đã gặp nhiều khó khăn trong hoạt động cung ứng thuốc. Nhiều thuốc trúng thầu lại có hàm lượng thuốc không cơ bản và giá trúng thầu cao hơn nhiều so với các thuốc cùng hoạt chất do đó Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam đã làm công văn số 1119/ BHXH- GĐYT ngày 25 tháng 11 năm 2013, hướng dẫn Bệnh viện không được sử dụng các thuốc Vifamox-F1000; Vialexin-F1000; Savisime 1,25g; Mezicef 1,5g…Mặc dù đã có kết quả thầu thuốc từ tháng 7/2013 nhưng đến tháng 10/2013 Bệnh viện Mắt mới lấy được thuốc phục vụ cho công tác khám chữa bệnh[7],[9],[10].

40

Bảng 3.10: Một số thuốc có hàm lƣợng hoạt chất không phổ biến theo công văn số 1119/BHXH-GĐYT ngày 25 tháng 11 năm 2013 của

BHXH tỉnh Hà Nam Đơn vị: Đồng St t Tên thuốc, nồng độ, hàm lƣợng Đơn vị Biệt dƣợc Nhà sản xuất Giá trúng thầu 1 Amoxicilin 1g Viên Vifamox-F1000 Cty CPDP

TW2 2.200

2 Cefalexin 1g Viên Vialexin-F 1000 Cty CPDP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TW2 2.750

3 Cefotaxim 1,25g Lọ tiêm Savisime Hataphar 24.750

4 Cefotaxim 1,5g Lọ tiêm Mezicef Cty CP tập

đoàn Merap 35.000

5 Cefuroxim 1,5g Lọ tiêm Cefuroxim CTCPDP

Minh Dân 34.55

6 Cefuroxim 1,5g Lọ tiêm Cefaxil Lupin Ltd 63.000

7 Alpha chymotrypsin

8400UI Viên Alpha42 TV Pharm 1.554

8 Ginkgo biloba 80mg Viên Ginkgobiloba 80mg HD-Pharma 1.050

Các thuốc không trúng thầu Bệnh viện mua theo hình thức chào hàng cạnh tranh. Hội đồng thuốc và điều trị của Bệnh viện họp thống nhất danh mục thuốc, vật tư y tế mua theo hình thức chào hàng cạnh tranh. Chủ tịch hội đồng thuốc và điều trị trình giám đốc, sau khi được giám đốc phê duyệt thì phòng Tài chính kế toán và khoa Dược thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng để các công ty có nhu cầu cung ứng thuốc về mua hồ sơ

41

tại Bệnh viện. Giám đốc và hội đồng thuốc sẽ lựa chọn các nhà cung ứng có uy tín để cung ứng thuốc cho Bệnh viện.

3.2.5: Danh sách các công ty cung ứng thuốc tại Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam năm 2012- 2013:

Đơn vị: 1000VNĐ

STT Nhà cung ứng Nguồn gốc

của thuốc Giá trị

Tổng giá trị cung ứng Tỷ lệ(%) 1 Công ty CPDP Hà Nam Thuốc nội 235.450 625.410 23,65 Thuốc ngoại 389.960

2 Công ty thiết bị y tế Hà Nội Thuốc nội 23.807 455.807 17,23 Thuốc ngoại 432.000

3 Công ty CPDP Duy Tiên

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện mắt tỉnh hà nam từ 2012 đến 2013 (Trang 35)