PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu Khảo sát chiến lược kinh doanh của hai công ty cổ phần dược phẩm phía nam giai đoạn 2009 2011 (Trang 26)

Hình 1.11: Sơ đồ các phương pháp định giá sản phẩm Một số chiến lược về giá sản phẩm

Chiến lược giá thâm nhập: Giá thấp trong thời gian dài để có thể bán

được hàng hóa với khối lượng lớn, giành được thị phần lớn.

Chiến lược giá linh hoạt: Khách hàng khác nhau thì giá khác nhau trong

cùng điều kiện cơ bản và cùng khối lượng hàng.

Chiến lược một giá: Mức giá là như nhau đối với tất cả các khách hàng

trong cùng một điều kiện cơ bản và một khối lượng hàng.

Chiến lược giá khuyến mãi: Điều chỉnh giá tạm thời nhằm hỗ trợ cho các

hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.

Chiến lược giá ảo: Định giá cao hơn giá cần bán, kết hợp với các hoạt

động khác để bán hàng với giá thấp hơn nhằm kích thích người mua.

Chiến lược giá chắt lọc thị trường: Đưa ra nhiều mức giá, nhiều mức cấp

chiến lược sản phẩm để thu hút nhiều thành phần khách hàng với khả năng chi trả khác nhau.

Định giá theo chi phí

Định giá theo khả năng thỏa mãn nhu cầu

Định giá theo thị trường Cộng lãi vào chi phí Theo mục tiêu lợi nhuận Theo giá trị sử dụng Theo người mua Theo giá của đối thủ cạnh tranh Đấu giá Giá đấu thầu

18

Chính sách phân phối.

Phương thức phân phối.

- Phương thức phân phối trực tiếp: Phân phối không thông qua trung gian.

Hình 1.12: Sơ đồ phương thức phân phối trực tiếp

- Phương thức phân phối gián tiếp: Phân phối thông qua hệ thống trung gian.

Hình 1.13: Sơ đồ phương thức phân phối gián tiếp

Kênh phân phối

Là chuỗi các công ty độc lập liên quan đến quá trình đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng.

Dựa vào sự phân chia theo phương thức phân phối ta có kênh cấp 0 là kênh phân phối trực tiếp. Kênh cấp 1, 2, 3… là kênh phân phối gián tiếp nhưng có độ dài ngắn khác nhau

Một số chiến lược phân phối.

Chiến lược phân phối mạnh: Là chiến lược mà các nhà kinh doanh phân phối

rộng khắp và tối đa sản phẩm của mình trên thị trường. Sử dụng hệ thống trung gian phân phối lớn và có chi phí phân phối lớn.Trong ngành dược các mặt hàng được phân phối mạnh thường là thuốc OTC và một số thuốc thông thường khác.

Chiến lược phân phối chọn lọc. Chiến lược phân phối độc quyền.

Người tiêu dùng Nhà sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19

Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.

Một số chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.

Chiến lược kéo:

Hình 1.14: Sơ đồ minh họa chiến lược kéo

Chiến lược đẩy:

Hình 1.15: Sơ đồ minh họa chiến lược đẩy

Một số công cụ của chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.

Trong kinh doanh dược phẩm các công cụ thường được sử dụng gồm: Quảng cáo, kích thích tiêu thụ, bán hàng cá nhân, quan hệ công chúng.

Quảng cáo: Là dịch vụ kinh doanh thông tin về sản phẩm hoặc ý tưởng

thông qua các phương tiện thông tin đại chúng nhằm thuyết phục hoặc có ảnh hưởng tới hành vi của một số đối tượng nào đó. Một số hình thức quảng cáo như: Quảng cáo trên ấn phẩm, trên đài phát thanh, trên truyền hình…

Kích thích tiêu thụ: Sử dụng nhiều phương tiện tác động, kích thích nhằm

đẩy mạnh và tăng cường phản ứng đáp lại của thị trường.

Bán hàng cá nhân: Là phương pháp nói chuyện một hay nhiều khách

hàng để bán hàng. Chi phí của việc bán hàng cá nhân rất cao nên thường sử dụng hàng giá trị lớn hoặc khi cần sự tin tưởng khách hàng với sản phẩm.

Quan hệ công chúng: Thực chất là sự kết hợp giữa hai công cụ quảng cáo

và thông tin thuốc. Mục đích của công cụ này là làm nổi bật truyền thống, thương hiệu và hình ảnh của công ty thông qua các phương tiện báo, đài, truyền hình và công chúng Người sản xuất Người trung gian Người tiêu dùng Nhu cầu Nhu cầu

Hoạt động marketing Người sản xuất Người trung gian Người tiêu dùng Marketing Nhu cầu

20

Một phần của tài liệu Khảo sát chiến lược kinh doanh của hai công ty cổ phần dược phẩm phía nam giai đoạn 2009 2011 (Trang 26)