Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Điện lực Thái Bình giai đoạn 2010-2014

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Điện lực Thái Bình (Trang 68)

- Thứ nhất, Công ty cần tranh thủ sự ủng hộ của Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc để sớm đầu tư áp

2.2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Điện lực Thái Bình giai đoạn 2010-2014

2010-2014

Qua số liệu ở Bảng 2.3 (Tình hình phân bổ lao động tại Công ty Điện lực Thái Bình năm 2010-2014), Bảng 2.5 (Tình hình vốn và tài sản tại Công ty Điện lực Thái Bình), Bảng 2.6 (Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Điện lực Thái Bình 2010-2014) và Bảng phụ lục ta tính toán được các chỉ tiêu đã đề cập ở mục 1.2.1.2 (Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh) như sau:

2.2.3.1. Về cơ cấu tài sản:

Trong cơ cấu tài sản của Công ty thì tài sản dài hạn chiếm phần lớn bình quân giai đoạn chiếm 69% và tăng bình quân 23%/năm, tài sản ngắn hạn bình quân chiếm 31% và tăng bình quân 4,0% năm. Để có thể tiến hành kinh doanh điện năng, Công ty Điện lực Thái Bình phải tổ chức một hệ thống lưới truyền tải phân phối,

tuyền tải điện năng đến tận nơi tiêu dùng. Do đặc điểm trên nên cơ cấu vốn, vốn cố định của Công ty Điện lực Thái Bình chiếm tỷ trọng lớn. Tài sản cố định của Công ty Điện lực Thái Bình chủ yếu dưới dạng các hệ thống lưới điện trung thế (10, 35kV; lưới điện hạ thế 0,4kV và trạm biến áp trung gian 35/10kV và trạm phân phối hạ áp (10, 35/0,4kV). Trong hoạt động SXKD, Công ty cần tiến hành đầu tư xây dựng mới các dự án xuất tuyến trung áp sau các trạm biến áp 110kV; các dự án chống quá tải lưới điện phân phối; nâng cấp cải tạo các công trình lưới điện phân phối, bảo dưỡng, ... và nguồn vốn vốn chủ yếu lấy từ vốn vay và vốn khấu hao cơ bản của ngành.

Bảng 2.12: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn

TT Chỉ tiêu Cuối năm 2010 Cuối năm 2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Bình quân A Chỉ tiêu giá trị I Tài sản 960.410 1.103.920 1.298.730 1.546.785 1.747.395 1.331.448 1 TSNH 384.164 585.078 571.441 603.246 1.258.124 680.411 2 TSDH 576.246 518.842 727.289 943.539 489.271 651.037 II Nguồn vốn 960.410 1.103.920 1.298.730 1.546.785 1.747.395 1.331.448 1 Nợ phải trả 758.724 739.626 896.124 1.129.153 803.802 865.486 2 Nguồn vốn CSH 201.686 364.294 402.606 417.632 943.593 465.962

III Cơ cấu

1 Tỉ suất đầu tư (TSDH/Tổng TS) 0,6 0,47 0,56 0,61 0,28 0,50 2 Tỉ suất tài trợ (TSNH/Tổng TS) 0,4 0,53 0,44 0,39 0,72 0,50 3 Tỉ suất nợ (Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn) 0,79 0,67 0,69 0,73 0,46 0,67 4 Tỉ suất tự tài trợ (Vốn CSH/Tổng nguồn vốn) 0,21 0,33 0,31 0,27 0,54 0,33 5 Tỉ lệ nợ trên vốn CSH 0,67 1,13 0,79 0,64 2,75 1,16 B Các chỉ số biến động liên hoàn 1 Chỉ số tài sản 115% 135% 161% 182% 148% 2 Chỉ số TSNH 152% 148% 157% 327% 196% 3 Chỉ số TSDH 90% 126% 164% 85% 116% 4 Chỉ số nguồn vốn 115% 135% 161% 182% 148% 5 Chỉ số nợ phải trả 97% 118% 149% 106% 118%

TT Chỉ tiêu Cuối năm 2010 Cuối năm 2011 Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Bình quân 6 Chỉ số nguồn vốn CSH 181% 199% 207% 468% 264%

2.2.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hay tỉ suất tự tài trợ bình quân chiếm 33% có xu hướng tăng dần do tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm tăng bình quân 23,9%/năm. Điều này cho thấy, khả năng kinh doanh độc lập mà không phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài của Công ty là ngày càng tốt hơn.

Nguồn vốn vay chiếm 67% và vốn vay tăng bình quân 13%/năm. Tốc độ tăng vốn vay và dư nợ vay thấp hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu. Hơn nữa tỉ nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp luôn luôn được đảm bảo bình quân là 1,94 <3 không vượt quá mức quy định là 3 lần. Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang kinh doanh vốn vay và dự nợ vay ở mức an toàn.

Để tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp cần có TSCĐ và TSLĐ. Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn vốn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.

- Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dưới 1 năm cho hoạt động SXKD bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác. Đối với Công ty Điện lực Thái Bình thì nguồn vốn này luôn chiếm từ 50 - 65% cơ cấu nguồn vốn trong những năm qua.

- Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung và dài hạn.

Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành TSCĐ, phần dư của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư hình thành TSLĐ. Chênh lệch giữa nguồn vốn vốn dài hạn với TSCĐ hay giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyên.

Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phục thuộc vào mức độ của VLĐ thường xuyên. Qua bảng phụ lục, ta tính toán được VLĐ thường xuyên của Công ty Điện lực Thái Bình như sau:

Bảng 2.13: Vốn lưu động thường xuyên của Công ty Điện lực Thái Bình giai đoạn 2010-2014

(Đơn vị: triệu đồng)

Năm Nguồn vốn dài hạn TSCĐ và đầu tư dài hạn VLĐ thường xuyên

2010 316.789 630.394 - 313.604

2011 313.884 626.657 - 312.774

2012 457.934 896.863 - 438.930

2013 797.459 1.143.615 - 346.156

2014 986.603 1.458.861 - 472.258

Như vậy có thể thấy rằng, nguồn vốn lưu động thường xuyên < 0, tức là nguồn vốn dài hạn không đủ đầu tư cho TSCĐ. Công ty Điện lực Thái Bình phải đầu tư vào TSCĐ một phần nguồn vốn ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn phải trả.

VLĐ thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, để qua đó có thể nhận ra hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp là như thế nào. Ngoài khái niệm VLĐ thường xuyên được phân tích trên đây, nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh thì ta còn có thể sử dụng chỉ tiêu nhu cầu VLĐ thường xuyên để phân tích.

Nhu cầu VLĐ thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho 1 phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu.

Nhu cầu VLĐ thường xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn Qua bảng phụ lục ta tính toán được nhu cầu VLĐ thường xuyên của Công ty Điện lực Thái Bình 2010-2014 như sau:

Bảng 2.14: Nhu cầu vốn LĐ thường xuyên của Công ty Điện lực Thái Bình giai đoạn 2010-2014

Năm Tồn kho và các

khoản phải thu Nợ ngắn hạn

Nhu cầu VLĐ thường xuyên 2010 326.900 653.079 - 326.179 2011 315.868 794.822 - 478.954 2012 325.360 844.175 - 518.815 2013 321.065 959.007 - 637.942 2014 425.600 1.048.437 - 622.837

Số liệu tính toán được cho thấy, nhu cầu VLĐ thường xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để tài trợ sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Công ty không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh, xẩy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn (vốn ngắn hạn nhiều, vốn dài hạn ít). Giải pháp của tình trạng này là Công ty cần:

- Tăng cường vốn vay dài hạn. - Giải phóng hàng tồn kho. - Giảm đầu tư dài hạn.

2.2.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

c. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Vốn lưu động đóng vai trò rất quan trọng trong tổng vốn SXKD, nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên và liên tục. Sự luân chuyển vốn lưu động phản ánh rõ nét nhất tình trạng SXKD của doanh nghiệp. Để đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty Điện lực Thái Bình ta xét một số chỉ tiêu sau:

Qua bảng phân tích ta thấy trong những năm gần đây vốn lưu động của Công ty tăng đều đặn 23,3%/năm và khá ổn định, doanh thu qua các năm tăng lên khá nhanh 16,2%/năm. Tuy nhiên, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho thấy Công ty sử dụng đã có hiệu quả.

* Vòng quay vốn lưu động: Chỉ tiêu này đánh giá tốc độ luân chuyển vốn và cho biết một năm vốn lưu động quay được mấy vòng. Nó được xác định bằng cách chia doanh thu bán điện thu được cho VLĐ bình quân.

Qua bảng phân tích trên ta thấy: Vòng quay vốn lưu động ngày càng tăng năm 2010 đạt 1,15 vòng nhưng đến năm 2014 đạt 1,29 vòng bình quân cả giai đoạn là 1,38 vòng tương ứng với kỳ luân chuyển vốn lưu động bình quân là 260 ngày.

Trong những năm qua, Công ty đã mở rộng hoạt động SXKD, tăng sản lượng điện thương phẩm tiêu thụ, tăng doanh thu, đồng thời, tốc độ luân chuyển của vốn lưu động tăng đáng kể mặc dù có giảm vào năm 2012, nhưng tính chung 5 năm 2010-2014 thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động bình quân tăng 24,0%.

* Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Nó được xác định bằng cách chia vốn lưu động bình quân cho doanh thu bán điện thu được.

Hệ số đảm nhiệm qua các năm giảm tức là số vốn lưu động mà Công ty bỏ ra để đạt được một đồng doanh thu hàng năm giảm. Năm 2010 hệ số đảm nhiệm đạt 0,87đồng/đồng doanh thu thì năm 2014 hệ số đảm nhiệm vốn lưu động là 0,78 đồng/đồng doanh thu tăng, bình quân giai đoạn là 0,72 đồng/đồng doanh thu.

Như vậy, trong những năm qua Công ty Điện lực Thái Bình đã chú trọng đến vấn đề tiết kiệm chi phí phục vụ hoạt động SXKD, hay nói cách khác Công ty đã sử dụng vốn lưu động có hiệu quả. Tuy nhiên mức độ còn nhỏ, Công ty Điện lực Thái Bình cần có những giải pháp để tiết kiệm mạnh chi phí, qua đó làm tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

* Mức doanh lợi vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn lưu động bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó được xác định bằng cách chia lợi nhuận trước thuế thu được cho vốn lưu động bình quân.

Qua bảng phân tích trên ta thấy, mức doanh lợi vốn lưu động năm 2010 là 0,02 đồng/đồng, năm 2013 đạt 0,05 đồng, bình quân cả giai đoạn là 0,03 đồng. Tuy nhiên mức doanh lợi vốn lưu động có xu hướng tăng rõ rệt gần 1,7 lần/năm do lợi nhuận tăng bình quân 1,42 lần/năm nhưng vốn chỉ tăng có 1,5%/năm.

Như vậy, do lợi nhuận trong những năm qua tăng với tốc độ tăng hơn tốc độ tăng của vốn lưu nên làm cho doanh lợi vốn lưu động tăng. Nguyên nhân chính là do Công ty đã giảm một số chi phí tăng như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh

nghiệp… Hơn nữa do giải phóng vốn tồn đọng trong các khoản phải thu và tồn kho. Công ty đã huy động được các nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu về vốn trong quá trình SXKD của mình và đã sử dụng có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, Công ty Điện lực Thái Bình cần có những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động hơn nữa.

b. Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Vốn cố định là một bộ phận quận quan trọng trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh. Việc sử dụng vốn cố định có hiệu quả hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực.

* Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nó được xác định bằng cách chia doanh thu bán điện thu được cho VCĐ bình quân.

Năm 2010, 1 đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh đem lại 5,08 đồng doanh thu, năm 2014 là 5,48 đồng tăng 0,4đồng. Bình quân cả giai đoạn đạt 5,19 đồng.

Như vậy trong những năm qua, Công ty đã huy động vốn để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất mở rộng SXKD cũng như đầu tư sửa chữa và xây mới các trạm điện, lưới điện nhưng những công trình này vẫn chưa phát huy hết tác dụng, do đó mà hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm.

* Hàm lượng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu. Nó được xác định bằng cách chia VCĐ bình quân cho doanh thu bán điện thu được.

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Bình quân

1 Doanh thu thuần Trđ 727.776 1.048.733 1.301.954 1.613.833 1.880.772 1.314.614

Chỉ số liên hoàn % 144 124 124 117 102

2 Lợi nhuận trước thuế Trđ 15.162 21.418 27.533 55.516 41.879 32.302

Chỉ số liên hoàn % 141 129 202 75 109

3 EBITDA Trđ 27.991 36.888 44.589 75.829 64.827 50.025

Tăng trưởng % 132 121 170 85 102

4 Vốn cố định bình quân Trđ 630.394 626.657 896.863 1.143.615 1.458.861 951.278

Chỉ số liên hoàn % 99 143 128 128 100

5 Nguyên giá tài sản cố định Vòng 624.267 618.195 883.136 1.113.685 1.397.916 927.440

6 Chỉ số liên hoàn Ngày 99 143 126 126 99

7

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = (1)/

(4) đ/đ 1,15 1,67 1,45 1,41 1,29 1,38

8 Hiệu suất sử dụngTSCĐ = (1)/(5) đ/đ 1,17 1,70 1,47 1,45 1,35 1,42

9 Hàn lượng vốn có định = (4)/(1) đ/đ 0,87 0,60 0,69 0,71 0,78 0,72

Sức sinh lời của vốn cố đinh = (2)/(4) % 0,02 0,03 0,03 0,05 0,03 0,03

10 Chỉ số liên hoàn đ/đ 142 90 158 59 112

EBITDA/ vốn cố định = (3)/(4) % 0,04 0,06 0,05 0,07 0,04 0,05

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Bình quân

1 Doanh thu thuần Trđ 727.776 1.048.733 1.301.954 1.613.833 1.880.772 1.314.614

Chỉ số liên hoàn % 144 124 124 117 102 2 Lợi nhuận trước thuế Trđ 15.162 21.418 27.533 55.516 41,879 32.302 Chỉ số liên hoàn % 141 129 202 75 109

3 EBITDA Trđ 27.991 36.888 44.589 75.829 64.827 50.025

Tăng trưởng % 132 121 170 85 102

4 Vốn cố định bình quân Trđ 630.394 626.657 896.863 1.143.615 1.458.861 951.278

Chỉ số liên hoàn % 99 143 128 128 100 5 Nguyên giá tài sản cố định Trđ 624.267 618.195 883.136 1.113.685 1.397.916 927.440 Chỉ số liên hoàn % 99 143 126 126 99 6 Hiệu suất sử dụng vốn cố định = (1)/(4) đ/đ 1,15 1,67 1,45 1,41 1,29 1,38 7 Hiệu suất sử dụngTSCĐ = (1)/(5) đ/đ 1,17 1,70 1,47 1,45 1,35 1,42 8 Hàn lượng vốn có định = (4)/(1) đ/đ 0,87 0,60 0,69 0,71 0,78 0,72 9 Sức sinh lời của vốn cố đinh = (2)/(4) đ/đ 0,02 0,03 0,03 0,05 0,03 0,03

10 Chỉ số liên hoàn % 142 90 158 59 112

11 EBITDA/ vốn cố định = (3)/(4) đ/đ 0,04 0,06 0,05 0,07 0,04 0,05 12 Chỉ số liên hoàn % 133 84 133 67 83

STT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 B/quân

1 Doanh thu thuần Trđ 727.776 1.048.733 1.301.954 1.613.833 1.880.772 1.314.614

Chỉ số liên hoàn % 144,10 124,15 123,95 116,54 127

2 Lợi nhuận trước thuế Trđ 15.162 21.418 27,533 55,516 41.879 32.302

Chỉ số liên hoàn % 141,26 128.55 201.63 75.44 137

3 Lợi nhuận sau thuế Trđ 11.372 16063 20.650 41.637 31.409 24.226

Chỉ số liên hoàn % 141,26 128,55 201,63 75,44 137

4 EBITDA Trđ 27.991 36.888 44.589 75.829 64.827 50.025

Chỉ số liên hoàn % 131,79 120,88 170,06 85,49 127

5 Vốn kinh doanh bình quân Trđ 143.430 165.678 293.744 319.619 343.190 253.132

Chỉ số liên hoàn % 115,51 177,30 108,81 107,37 127

6 Vốn chủ sở hữu bình quân Trđ 133.992 160.921 290.366 318.058 343.190 249.305

Chỉ số liên hoàn % 120,10 180,44 109,54 107,90 129

7 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh = (1)/(5) đ/đ 5,07 6,33 4,43 5,05 5,48 5,19

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Điện lực Thái Bình (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w