HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa ở huyện châu thành tỉnh an giang (Trang 63)

HIỆU QUẢ KỸ THUẬT

4.3.1Kiểm định đa cộng tuyến

Dựa vào bảng kết quả kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến của mô hình cho thấy mô hình hồi quy không có hiện tƣợng đa cộng tuyến, vì nhân tử

52

phóng đại phƣơng sai của tất cả các biến độc lập trong mô hình đều rất nhỏ (VIF = 1,57 < 10).

4.3.2 Kiểm định phƣơng sai, sai số thay đổi

Dựa vào kết quả kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi ở bảng , cho thấy mô hình hồi quy không tồn tại hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi. Bởi vì mức ý nghĩa chính xác p của giá trị kiểm định nR2 trong kiểm định White p = 43,92% > 10% ( = 10%), kết luận chấp nhận giả thuyết H0: Phƣơng sai sai số ngẫu nhiên là hằng số.

4.3.2Kiểm định tự tƣơng quan

Dựa trên bảng kết quả của kiểm định sự tƣơng quan trong mô hình hồi qui, cho thấy mô hình không có sự tƣơng quan do Durbin- Watson = 1,81 nằm trong khoảng giá trị từ 1-3. Kết quả chấp nhận H0: không có sự tƣơng quan nối tiếp nhau.

4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG

Do hệ số gama (γ) bằng 0,94 (~1), cho thấy mô hình tồn tại các yếu tố phi hiệu quả kỹ thuật, hoạt động sản xuất của hộ không chỉ ảnh hƣởng bởi việc sử dụng các yếu tố đầu vào mà còn bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố về kinh tế - xã hội hay còn gọi là các yếu tố phi hiệu quả kỹ thuật, và phƣơng pháp ƣớc lƣợng khả năng cao nhất (MLE) phù hợp hơn phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất (OLS). (Aragon, 2010) (Nguyễn Hữu Đặng, 2012, trang 272).

Bảng 4.10: Kết quả ƣớc lƣợng MLE trong mô hình sản xuất biên COBB- DOUGLAS cho 60 nông hộ sản xuất lúa ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang

53 Ký hiệu

biến Tên biến

Hệ số Độ lệch chuẩn

ĐX HT ĐX HT

Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (Frontier production Function)

Hằng số 6,859*** 6,422*** 0,268 0,084 LnX1 Lƣợng giống (kg/công ) 0,014 ns -0,011ns 0,021 0,029 LnX2 Lƣợng N (kg/công) -0,096** -0,023ns 0,058 0,047 LnX3 Lƣợng P (kg/công ) 0,084*** -0,002ns 0,021 0,014 LnX4 Lƣợng K (kg/công) 0,007ns -0,097*** 0,023 0,009 LnX5 Chi phí nông dƣợc (đồng/công) -0,027 ns 0,0002ns 0,035 0,034 LnX6 Ngày công (ngày) -0,014ns 0,178*** 0,034 0,039 LnX7 Diện tích (số công/hộ) -0,002 ns 0,080*** 0,011 0,018 D1 Nguồn gốc giống (1= giống XN, 0=khác) 0,0008 ns -0,022ns 0,012 0,019 D2 Phƣơng pháp sạ (1= sạ hàng, 0=khác) 0,020 ns 0,006ns 0,022 0,022

Hàm phi hiệu quả kỹ thuật (Technical inefficiency function)

Hằng số -0,083ns -0,157ns 0,072 0,131 Z1 Kinh nghiệm ( năm) -0,004ns 0,011*** 0,003 0,0007 Z2 Học vấn (năm) 0,008ns -0,019ns 0,005 0,014 Z3 Tập huấn (1= có,0 = không) -0,704 ** -0,089ns 0,358 0,074 σ2 Sigma-squared 0,009*** 0,014*** 0,003 0,002 γ Gamma 0,943 0,998 0,033 0,011 Loglikelihood function 98,18 74,94 LR test of the one-sided error 40,32 18,73 Hiệu quả kỹ thuật trung bình (%) 93,80 91,21

54

Ghi chú: *,**,*** lần lượt biểu diễn các mức ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% , 1% và ns không có ý nghĩa thống kê

Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra thực tế nông hộ, tháng 10/2013

Kết quả trong bảng 4.10, cho thấy mô hình đƣợc ƣớc lƣợng điều có ý nghĩa thống kê chứng tỏ các biến số đƣợc chọn trong mô hình điều có ảnh hƣớng tới năng suất các vụ Đông Xuân và Hè Thu năm 2013. Tuy nhiên, dựa trên kiểm định t–value cho thấy các biến có ý nghĩa thống kê nhƣ: Lƣợng N, lƣợng P, lƣợng K, ngày công, diện tích; biến phi kỹ thuật có biến kinh nghiệm sản xuất (biến giả), biến tập huấn kỹ thuật (biến giả) có ý nghĩa thống kê. Cho thấy các yếu tố này ảnh hƣởng đến năng suất, còn các biến còn lại, nhƣ đã trình bày ở chƣơng 4, hầu hết nông dân sử dụng quá liều lƣợng so với lƣợng khuyến cáo. Việc sử dụng quá liều lƣợng có thể làm cho năng suất biên các đầu vào rất thấp và do vậy ảnh hƣởng của chúng đến sản lƣợng và năng suất rất ít. Có thể nói, phần lớn các nông hộ đang ở điểm đỉnh của các đƣờng sản lƣợng. Bên cạnh đó, sự biến động của số lƣợng đầu vào giữa các nông hộ không đủ lớn để tạo ra mức ý nghĩa thống kê của hệ số ƣớc lƣợng (Phạm Lê Thông và công tác viên, 2010). Hệ số gamma rất lớn, lớn hơn 99%, kết quả cho thấy những yếu tố đầu vào nhƣ: lƣợng phân, ngày công, diện tích…giải thích hơn 99% hiệu quả kỹ thuật nông dân trong mô hình đạt đƣợc. Còn lại là do các yếu tố về thời tiết, dịch bệnh, thiên tai… quyết định. Ảnh hƣởng từng yếu tố nhƣ sau:

4.4.1 Lƣợng giống

Hệ số ƣớc lƣợng của biến lƣợng giống không có ý nghĩa thống kê ở cả 2 vụ, mang dấu dƣơng ở vụ Đông Xuân và mang dấu âm ở vụ Hè Thu. Kết quả nghiên cứu của Trần Tấn Vƣơng (2012) biến này có ý nghĩa 5% và mang dấu âm. Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 4, lƣợng giống gieo sạ dày hơn so với mức khuyến cáo nên năng suất biên hầu nhƣ bằng không. Do vậy không làm ảnh hƣởng đến năng suất lúa. Lƣợng giống đã đƣợc nông hộ tại địa bàn nghiên cứu sử dụng vƣợt quá lƣợng khuyến cáo nhƣng hệ số ƣớc lƣợng tuy không có ý nghĩa thống kê nhƣng mang dấu âm ở vụ Hè Thu. Vì vậy, nông dân cần lƣu ý về lƣợng giống sạ để giảm chi phí phân bón, chi phí thuốc mà đáng lẻ chi phí ày không cần phải bỏ ra.

4.4.2 Lƣợng N

Theo số liệu bảng 4.10, ta thấy hệ số ƣớc lƣợng của lƣợng phân nguyên chất N không có ý nghĩa thống kê trong vụ Hè Thu nhƣng lại có ý nghĩa thống kê là 5% và mang dấu âm ở vụ Đông Xuân. Ở vụ Đông Xuân, khi lƣợng N tăng 1% thì năng suất giảm 0,096% với các yếu tố khác không đổi. Nghiên

55

cứu của Trần Tấn Vƣơng (2012), biến này có ý nghĩa thống kê 10% và mang dấu âm. Điều này cho thấy, đạm rất tốt cho sự phát triển của bộ rễ cũng nhƣ thân lúa vì thế ngƣời sử dụng nên bón cho lúa ở mức vừa đủ, không nên bón nhiều sẽ làm cho thân lúa trở nên yếu ớt khi thu hoạch làm cho năng suất lúa giảm sút đáng kể. Việc sử dụng lƣợng phân bón quá mức đã làm cho năng suất biên của lƣợng phân nguyên chất N rất thấp. Ở vụ Hè Thu nếu bón thừa phân đạm sẽ dễ nhiễm các bệnh nhƣ cháy bìa lá, đốm vằn, đạo ôn và sâu hại, nhất là sâu cuốn lá giai đoạn sau trổ bông. Ruộng lúa cũng có thể xanh không đồng đều do bón phân đạm không đều.

4.4.3 Lƣợng P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số ƣớc lƣợng của lƣợng phân nguyên chất P không có ý nghĩa thống kê trong vụ Hè Thu nhƣng lại có ý nghĩa thống kê 1% và mang dấu dƣơng trong vụ Đông Xuân. Cụ thể nếu vụ Đông xuân nếu tăng lƣợng phân nguyên chất P lên 1% thì năng suất tăng 0.084% với các yếu tố khác không đổi. Kết quả nghiên cứu của Trần Tấn Vƣơng (2012) thì biến này có mức ý nghĩa 1% và mang dấu dƣơng. Cần cân đối lại lƣợng phân bón cho lúa để đạt năng suất cao nhất. Tuy nhiên, không nên lạm dụng phân bón quá liều lƣợng có thể làm giảm vai trò của phân này trong việc làm tăng nâng suất.

4.4.4 Lƣợng K

Hệ số ƣớc lƣợng của lƣợng phân nguyên chất Kali không có ý nghĩa thống kê trong vụ Đông Xuân nhƣng lại có ý nghĩa thống kê ở vụ Hè Thu với mức ý nghĩa 1% và mang dấu âm. Ở vụ Hè Thu, trong điều kiện các yếu tố còn lại trong mô hình không đổi thì khi lƣợng Kali tăng lên 1% thì làm cho năng suất lúa giảm 0,097%. Kali là yếu tố thứ ba cây cần sau đạm và lân nhƣng lại là nguyên tố cây hút nhiều nhất. Hàm lƣợng kali dự trữ trong đất tuy rất lớn nhƣng năng suất cây trồng càng cao, trồng nhiều vụ/năm thì cây trồng lấy đi càng nhiều kali trong đất. Mặt khác, thời gian để đất hồi phục lại hàm lƣợng kali vốn có lại ngắn (vụ Đông Xuân gối liền vụ Hè Thu) nên việc bón phân Kali ở vụ Hè Thu là điều cần thiết nhƣng việc bón thừa loại phân này cũng không đem lại hiệu quả tốt cho năng suất.

4.4.5 Chi phí nông dƣợc

Hệ số ƣớc lƣợng của biến này không có ý nghĩa trong cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu. Theo khảo sát thì nông dân hiện nay với kinh nghiệm và kiến thức của mình có đủ khả năng để xác định đúng lúa đang bị nhiễm loại sâu bệnh nào, nhƣng điều trị và cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) thì vẫn rất mù mờ. Phần lớn bà con không để ý phân biệt thành phần hóa học trong sản phẩm, thƣờng tự chọn mua sản phẩm nào quảng cáo nhiều trên các đài phát

56

thanh, truyền hình hay đƣợc giới thiệu qua các tờ rơi, tài liệu quảng cáo. Lúa nhiễm bệnh thì đằng nào cũng tốn tiền, thà xài “hàng hiệu” và kèm thêm vài thứ thuốc nữa cho chắc ăn. Điều đó làm năng suất biên của các hóa chất trừ sâu, nấm hầu nhƣ bằng 0.

4.4.6 Ngày công lao động

Hệ số ƣớc lƣợng của biến này có ý nghĩa thống kê trong vụ Đông Xuân và nhƣng lại có ý nghĩa thống kê ở vụ Hè Thu với mức ý nghĩa 1% và mang dấu dƣơng. Có thể hiểu rằng khi tăng ngày công lên 1% thì năng suất tăng 0.178% với các yếu tố khác không đổi. Biến này ở nghiên cứu của Trần Tấn Vƣơng (2012) mang mức ý nghĩa 5% và mang dấu dƣơng. Lúa là một loại cây trồng không khó để chăm sóc, nếu ngƣời nông dân càng bỏ ra nhiều thời gian cũng nhƣ công chăm sóc thì kết quả sẽ cho năng suất càng cao.

4.4.7 Diện tích trồng lúa

Hệ số ƣớc lƣợng của biến này mang mức ý nghĩa 1% ở vụ Hè Thu, không có ý nghĩa ở vụ Đông Xuân. Có nghĩa là ở vụ Hè Thu nếu nông hộ mở rộng diện tích lên 1% thì năng suất tăng lên 0.080% với các yếu tố khác không đổi. Ở nghiên cứu của Trần Tấn Vƣơng (2012) thì bến này mang dấu dƣơng với mức ý nghĩa cao 1%. Đất canh tác ở đây là nguồn tài nguyên quý giá. Vì thế, khi diện tích tăng lên sẽ làm tăng lợi nhuận từ việc sản xuất lúa.

4.4.8 Nguồn gốc giống sạ (biến giả)

Hệ số ƣớc lƣợng của biến này không có ý nghĩa trong cả 2 vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu. Tuy hiện nay có các giống lúa chất lƣợng tốt để xuất khẩu, ngắn ngày, có triển vọng kháng rầy nâu nhƣ: OM4900, OM6073, Jasmin 85 đƣợc phát triển rộng rãi nhƣng trên thực tế nông dân còn e ngại do chi phí đầu tƣ cao nên vẫn trồng nhiều loại giống IR50404. Điều này làm cho năng suất của nông hộ giảm do bị thoái hoá giống.

4.4.9 Phƣơng pháp sạ (biến giả)

Hệ số ƣớc lƣợng của biến này không có ý nghĩa và mang dấu dƣơng ở cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu. Theo khảo sát nông hộ chủ yếu sạ bằng phƣơng pháp kéo hàng giúp tiết kiệm đƣợc chi phí giống, giảm đƣợc việc lúa sạ quá dày, giảm đƣợc sâu, bệnh từ đó làm tăng năng suất.

4.4.10 Kinh nghiệm của nông dân

Hệ số ƣớc lƣợng của biến này không có ý nghĩa thống kê ở vụ Đông Xuân và mang mức ý nghĩa 1% Hè Thu, với dấu dƣơng. Biến này cũng mang mức ý nghĩa 1% và mang dấu dƣơng ở nghiên cứu của Trần Tấn Vƣơng (2012). Theo

57

kết quả khảo sát, cho thấy trung bình số năm sản xuất lúa mỗi nông hộ là trên 20 năm. Với số năm kinh nghiệm cao nhƣ vậy sẽ thuận lợi trong việc sản xuất lúa, góp phần vào việc sử dụng đất hiệu quả hơn.

4.4.11 Trình độ học vấn (biến giả)

Trình độ học vấn trong mô hình không có ý nghĩa thống kê ở cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu. Theo khảo sát, thì các nông hộ phần lớn chỉ đƣợc học đến lớp 5. Phần lớn bà con nông dân không đƣợc học từ căn bản nhƣng rất tự hào vì kinh nghiệm thực tế sản xuất của mình, không thấy và hiểu đƣợc những cơ sở khoa học của từng lãnh vực sản xuất, cho nên bà con nông dân làm theo ý mình và theo lời quảng cáo hơn là theo khoa học. Nếu nông dân chịu khó học hỏi để trở thành nông dân kiểu mới thì họ sẽ sáng suốt hơn trong các quyết định sản xuất.

4.4.12 Tập huấn kỹ thuật (biến giả)

Hệ số ƣớc lƣợng của biến này có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% ở vụ Đông Xuân và không có ý nghĩa thống kê ở vụ Hè Thu. Cho thấy, mặc dù nông dân đã đƣợc tập huấn kỹ thuật song có thể do nông dân đƣợc tập huấn không kỹ hoặc nông dân ít áp dụng nên năng suất đạt đƣợc không nhƣ mong muốn. Rõ ràng sự chênh lệch về kỹ thuật trồng lúa của nông dân là rất lớn. Chứng tỏ rằng việc tiếp cận khoa học kỹ thuật cũng nhƣ tham gia các lớp tập huấn của nông dân có thể mang lại sự khác biệt trong hiệu quả của các nông hộ. Ngoài ra, một số hộ có hiệu quả kinh tế thấp là do dịch bệnh tấn công nhƣng không phun xịt kịp thời, cũng có thể là do thiên tai đến bất ngờ gây nên mất mùa.

Tóm lại, trong các yếu tố giả định đều có ảnh hƣởng đến năng suất của hoạt động trồng lúa của ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Yếu tố lƣợng giống, chi phí thuốc nông dƣợc, loại giống sạ và phƣơng pháp sạ là không có ảnh hƣởng đến năng suất của việc sản xuất lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Các yếu tố có tác động đến năng suất lúa của các nông hộ đó là diện tích đất canh tác,lƣợng N, P, K, ngày công lao động, kinh nghiệm và tập huấn kỹ thuật trồng lúa. Rõ ràng, sự chệnh lệch về kỹ thuật trông lúa của nông dân là rất lớn. Chứng tỏ rằng việc tiếp cận khoa học kỹ thuật cũng nhƣ tham gia các lớp tập huấn của nông hộ mang lại sự khác biệt về hiệu quả kỹ thuật giữa các nông hộ.

Dựa trên mức hiệu quả kỹ thuật, có bảng phân phối mức hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ đƣợc trình bày trong bảng 4.11

58 Mức hiệu

quả (%)

Đông Xuân Hè Thu

Số hộ Tỷ trọng (%) Số hộ Tỷ trọng (%) 90-100 43 71,67 42 70 80-90 15 25 14 23,33 70-80 2 3,33 2 3,33 60-70 0 0,00 1 1,67 50-60 0 0,00 1 1,67 < 50 0 0,00 0 0,00 Trung bình 93,80 91,21 Thấp nhất 74,45 56,95 Cao nhất 99,47 99,59

Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra thực tế, tháng 10/2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhƣ đƣợc kỳ vọng, vụ Đông Xuân có hiệu quả kỹ thuật trung bình cao nhất, 93,80%. Mức hiệu quả trung bình của vụ Hè Thu là 91,21%.

Trong vụ Đông Xuân, những hộ có mức hiệu quả kỹ thuật từ 90% trở lên chiếm 71,67% tổng số nông hộ, mức hiệu quả từ 80 đến 90% chiếm 25% tổng số nông hộ và 3,33% số nông hộ có mức hiệu quả kỹ thuật từ 70-80%. Vụ Hè Thu, do ảnh hƣởng bất lợi của thời tiết nên có mức hiệu quả kỹ thuật thấp hơn so với vụ Đông Xuân cụ thể: hiệu quả kỹ thuật từ 90% trở lên chiếm 70% tổng số nông hộ, mức hiệu quả kỹ thuật từ 80-90% chiếm 23,33 tổng nông hộ, những hộ có mức hiệu quả kỹ thuật dƣới 80% chiếm 6,67% tổng số nông hộ. Nhìn chung chênh lệch mức hiệu quả kỹ thuật giữa các nông hộ không lớn và có tƣơng đồng giữa các nông hộ. Do vậy, vấn đề kết hợp các yếu tố đầu vào một cách hợp lý và đúng kỹ thuật để tăng năng suất là vô cùng quan trọng.

4.5 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG

4.5.1 Thuận lợi

a. Về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lí

- Đây là vùng đất nằm ở hữu ngạn Sông Hậu. Huyện Châu Thành đƣợc cả 2 con sông Tiền và sông Hậu bồi đắp phù sa. Hằng năm do có lũ về nên đã

59

cung cấp cho đồng ruộng một lƣợng phù sa đáng kể giúp cho cây lúa sinh

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa ở huyện châu thành tỉnh an giang (Trang 63)