- Thị lực: Tại mỗi thời điểm tỏi khỏm, tớnh thị lực trung bỡnh của nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu. So sỏnh giỏ trị thị lực trung bỡnh của mỗi thời điểm với thời điểm trước điều trị và sau 3 thỏng.
Thị lực trước điều trị Thị lực sau 1 thỏng Thị lực sau 2 thỏng Thị lực sau 3 thỏng
Đỏnh giỏ hiệu quả cải thiện thị lực sau 3 thỏng:
Cải thiện tốt: LogMAR giảm > 0,3 hay thị lực tăng trờn 3 hàng. Ổn định : LogMAR giảm 0 - 0,3 hay thị lực tăng từ 1 chữ đến 3 hàng. Giảm: LogMAR tăng hay thị lực giảm từ 1 chữ trở lờn.
* Giải phẫu:
- Chiều dày vừng mạc trung tõm: Đỏnh giỏ sự thay đổi chiều dày vừng mạc trung tõm trung bỡnh từ trước khi điều trị, sau 1 thỏng, 2 thỏng, 3 thỏng dựa trờn kết quả của OCT. Qua đú, cho biết mức độ, diễn biến của phự hoàng điểm. Đỏnh giỏ hiệu quả cải thiện chiều dày vừng mạc trung tõm:
Tốt : < 250 àm hoặc giảm 50 àm so với trước điều trị. Trung bỡnh : 250 – 400 àm
Xấu : > 400àm.
* Liờn quan giữa thị lực và chiều dày vừng mạc trung tõm * Tỏc dụng phụ và tai biến
- Tai biến trong khi tiờm: tắc / gẫy kim, trào ngược thuốc, chạm thể thủy tinh, xuất huyết dưới kết mạc…
- Biến chứng sau tiờm: đục thể thủy tinh, tăng nhón ỏp, xuất huyết dịch kớnh, viờm màng bồ đào, viờm mủ nội nhón, bong vừng mạc..
- Tỏc dụng phụ toàn thõn: Tăng huyết ỏp, rối loạn đụng mỏu,...
2.4. Xử lý số liệu:
Số liệu được mó húa và nhập bằng phần mềm Epi-Data và làm sạch, phõn tớch bằng phần mềm SPSS 16.0. Sử dụng cỏc thuật toỏn thống kờ : Kiểm định T- test, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Kiểm định mối tương quan (r ; p).
2.5. Đạo đức nghiờn cứu:
Nghiờn cứu tuõn thủ cỏc qui tắc đạo đức trong nghiờn cứu Y sinh học của Bộ Y tế và được Hội đồng đạo đức Bệnh viện Mắt TW thụng qua.
Tất cỏc cỏc bệnh nhõn đều được giải thớch rừ: mục đớch nghiờn cứu, tỏc dụng của thuốc, cỏc nguy cơ tai biến cú thể cú của phương phỏp điều trị, quyền lợi và trỏch nhiệm của mỡnh khi tham gia nghiờn cứu bằng lời núi và văn bản và tự nguyện tham gia nghiờn cứu với cam kết bằng văn bản đó được Hội đồng đạo đức Bệnh viện thụng qua. Người bệnh cú quyền rỳt ra khỏi nghiờn cứu mà khụng cần sự cho phộp của nhúm nghiờn cứu. Toàn bộ cỏc thụng tin dữ liệu về tỡnh trạng bệnh của người bệnh được tuyệt đối giữ bớ mật và khụng được sao lưu chuyển nhượng nếu khụng được sự cho phộp của người bệnh.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
Trong thời gian từ thỏng 10/2013 - 8/2014 chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu trờn 41 mắt đến khỏm và điều trị tại Khoa Đỏy mắt Bệnh viện Mắt Trung ương được chẩn đoỏn là phự hoàng điểm do bệnh lý vừng mạc đỏi thỏo đường kết quả thu được như sau:
3.1. Đặc điểm của nhúm bệnh nhõn: 3.1.1. Tuổi:
Tuổi bệnh nhõn được tớnh tại thời điểm khỏm lần đầu tiờn. Cỏc nhúm tuổi được phõn bố trong bảng 3.1:
Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhõn theo tuổi
Tuổi Bệnh nhõn (n) Tỷ lệ % < 19 0 0 19 – 40 2 4,9 41 – 60 21 51,2 > 60 18 43,9 Tổng 41 100,0 X ± SD (min - max) 56,1 ± 10,6 (28 – 79) Nhận xột:
Bảng trờn cho thấy bệnh nhõn phự hoàng điểm do bệnh vừng mạc đỏi thỏo đường chủ yếu gặp ở lứa tuổi 41- 60 với 21 bệnh nhõn chiếm 51,2%, tuổi cao nhất là 79, thấp nhất là 28 tuổi, tuổi trung bỡnh là 56,1 ± 10,6.
3.1.2. Giới:
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm bệnh nhõn theo giới Nhận xột:
Trong tổng số 41 bệnh nhõn nghiờn cứu số bệnh nhõn nam gặp 15 bệnh nhõn chiếm 36,6%, số bệnh nhõn nữ là 26 bệnh nhõn chiếm 63,4%.
Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
3.1.3. Yếu tố nguy cơ:
Biểu đồ 3.2. Cỏc yếu tố nguy cơ Nhận xột:
Trong số 41 bệnh nhõn chủ yếu cú tiền sử cao huyết ỏp gặp 6 bệnh nhõn chiếm 14,6%, rối loạn mỡ mỏu gặp 5 bệnh nhõn chiếm 12,2%, tim mạch 3 bệnh nhõn chiếm 7,3%, bộo phỡ gặp 2 bệnh nhõn chiếm 4,9%, bệnh thận cú 1 bệnh nhõn chiếm 2,4%.
3.1.4. Đặc điểm về nghề nghiệp và nơi sống:
Bảng 3.2. Nghề nghiệp và nơi sống
Nghề nghiệp Lao động chân tay 28 68,3
Lao động trí óc 13 31,7
Nơi ở Nông thôn 17 41,5
Thành phố 24 58,5
Tổng 41 100
Nhận xột:
- Nghề nghiệp: Đối tượng lao động chõn tay gặp nhiều hơn 28/41 bệnh nhõn chiếm 68,3%, đối tượng lao động trớ úc gặp 13/41 bệnh nhõn chiếm 31,7%.
- Nơi sinh sống: Chủ yếu gặp bệnh nhõn sống ở thành thị: 24/41 bệnh nhõn chiếm 58,5%, ở nụng thụn gặp 17/41 bệnh nhõn chiếm 41,5%.
3.1.5. Thời gian phỏt hiện bệnh:
Bảng 3.3. Thời gian phỏt hiện bệnh
Thời gian phỏt hiện bệnh Bệnh nhõn (n) Tỷ lệ %
< 5 1 2,4
5 - 10 13 31,7
> 10 27 65,9
Tổng 41 100,0
Nhận xột:
Trong 41 bệnh nhõn chỉ cú một bệnh nhõn phỏt hiện bệnh đỏi thỏo đường < 5 năm, thời gian phỏt hiện chủ yếu > 10 năm gặp 27/41 bệnh nhõn chiếm 65,9%.
3.1.6. Tỡnh trạng kiểm soỏt đường huyết trước điều trị:
Bảng 3.4. Tỡnh trạng kiểm soỏt đường huyết trước điều trị
Đường mỏu Bệnh nhõn (n) Tỷ lệ % < 7 11 26,8 7 - 10 20 48,8 > 10 10 24,4 Tổng 41 100,0 Nhận xột:
Cú 11/41 bệnh nhõn kiểm soỏt tốt đường huyết trước điều trị chiếm 26,8%, phần đa bệnh nhõn kiểm soỏt đường huyết mức độ trung bỡnh 20/41 bệnh nhõn chiếm 48,8%, kiểm soỏt đường huyết kộm cú 10/41 bệnh nhõn chiếm 24,4%.
3.1.7. Phõn loại ĐTĐ:
Biểu đồ 3.3. Đặc điểm bệnh nhõn theo loại ĐTĐ Nhận xột:
Chủ yếu gặp bệnh nhõn đỏi thỏo đường typ II cú 32/41 bệnh nhõn chiếm 78,0%, đỏi thỏo đường typI gặp 9/41 bệnh nhõn chiếm 22,0%.
3.1.8. Cỏc giai đoạn tổn thương VMĐTĐ
Bảng 3.5. Cỏc giai đoạn BVMĐTĐ
Giai đoạn Số bệnh nhõn (n) Tỷ lệ %
Chưa tăng sinh 6 14,6
Tăng sinh 35 85,4
Tổng 41 100,0
Nhận xột:
Chủ yếu gặp bệnh nhõn ở giai đoạn bệnh lý vừng mạc đỏi thỏo đường tăng sinh 35/41 bệnh nhõn chiếm 85,4%, giai đoạn chưa tăng sinh gặp 6/41 bệnh nhõn chiếm 14,6%.
3.2. Đặc điểm phự hoàng điểm ĐTĐ: 3.2.1.Thể phự hoàng điểm:
Biểu đồ 3.4. Thể phự hoàng điểm Nhận xột:
Chủ yếu là phự hoàng điểm dạng nang gặp 29/41 mắt chiếm 70,7%, phự hoàng điểm lan tỏa gặp 12/41 mắt chiếm 29,3%.
3.2.2. Thị lực trước điều trị theo LogMAR:
Bảng 3.6. Thị lực trước điều trị
Thị lực trước điều trị theo LogMAR Bệnh nhõn (n) Tỷ lệ %
< 0,3 logMAR (>20/40) 0 0 0,3 – 0,6 logMAR (20/80 – 20/40) 7 17,1 0,6 – 1,0 logMAR (20/200 – 20/80) 15 36,6 > 1,0 logMAR (< 20/200) 19 46,3 Tổng số 41 100 X ± SD Min - Max 0,99 ± 0,25 0,5 - 1,3
Nhận xột:
Thị lực trước điều trị của bệnh nhõn rất kộm: 19/41 mắt cú thị lực trờn 1,0 logMAR (dưới 20/200) chiếm 46,3%, 15/41 mắt cú thị lực 0,6 - 1,0 (logMAR) tương đương 20/200 – 20/80 chiếm 36,6%. Chỉ cú 7/41 mắt cú thị lực 0,3 – 0,6 (logMAR) tương đương 20/80 – 20/40 và khụng cú mắt nào cú thị lực dưới 0,3 logMAR tương đương trờn 20/40. Thị lực trung bỡnh theo logMAR là 0,99 ± 0,25. Thị lực cao nhất là 0,5 và thấp nhất là 1,3 logMAR.
3.2.3. Nhón ỏp trước điều trịBảng 3.7. Nhón ỏp trước điều trị Bảng 3.7. Nhón ỏp trước điều trị Nhón ỏp Số mắt (n) Tỷ lệ % Nhón ỏp bỡnh thường 40 97,6 Nhón ỏp cao 01 2,4 Tổng số 41 100 Nhận xột:
Cú duy nhất một mắt nhón ỏp cao chiếm 2,4%, cũn lại 40/41 mắt nhón ỏp bỡnh thường chiếm 97,6%.
3.2.4. Chiều dày vừng mạc trung tõm trước điều trị
Bảng 3.8. Chiều dày vừng mạc trung tõm trước điều trị
Chiều dày vừng mạc Bệnh nhõn (n) Tỷ lệ % < 250 0 0 250 – 400 19 46,3 > 400 22 53,7 Tổng 41 100,0 X ± SD (min - max) 451,3 ± 101,5 310 – 1010 Nhận xột:
Chiều dày vừng mạc trung tõm trung bỡnh trước điều trị là: 451,3 ± 101,5 àm. Chiều dày vừng mạc trung tõm trước điều trị thấp nhất là: 310àm cao nhất
là 1010àm gặp nhiều nhất là trờn 400àm gặp 22/41 bệnh nhõn chiếm 53,7%
Biểu đồ 3.5. Chiều dày vừng mạc trung tõm trung bỡnh trước điều trị
3.2.5. Liờn quan giữa mức độ phự HĐ và thời gian mắc bệnh ĐTĐ
Bảng 3.9. Liờn quan giữa mức độ phự HĐ và thời gian mắc bệnh
Thời gian phỏt hiện
bệnh Số mắt (n)
Chiều dày vừng mạc trung tõm
trước điều trị p
< 5 năm 1 330,00 0,004
5 – 10 năm 13 386,00 ± 58,96
> 10 năm 27 487,22 ± 101,06
Nhận xột:
Thời gian mắc bệnh >10 năm gặp nhiều nhất 27/41 bệnh nhõn chiếm 65,85%, chiều dày vừng mạc trung tõm trung bỡnh của nhúm này là 487,22±101,06 àm, tiếp đến nhúm thời gian mắc bệnh từ 5-10 năm gặp 13/41 mắt chiếm 31,71%, chiều dày vừng mạc trung tõm trung bỡnh của nhúm này là 386.00 ± 58.96àm. Bằng phộp so sỏnh chỳng tụi thấy mối liờn quan giữa thời gian mắc bệnh và độ dầy của vừng mạc trung tõm là cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.
3.2.6. Liờn quan giữa mức độ phự hoàng điểm và thị lực:
Bảng 3.10. Liờn quan giữa phự HĐ và thị lực.
Thị lực trước ĐT theo
LogMAR Số mắt (n)
Chiều dày vừng mạc trung
tõm trước ĐT(àm) p < 0,3 logMAR (>20/40) 0 0 0,000 0,3 – 0,6 logMAR (20/80 – 20/40) 7 355,14 ± 33,16 0,6 – 1,0 logMAR (20/200 – 20/80) 15 400,53 ± 56,54 > 1,0 logMAR (< 20/200) 19 526,79 ± 91,05 Tổng 41 451,29 ± 101,52 Nhận xột:
Trước điều trị thị lực mức tốt <0,3 logMAR khụng gặp bệnh nhõn nào. Thị lực 0,3 – 0,6 logMAR gặp 7 bệnh nhõn, chiều dầy vừng mạc trung tõm trung bỡnh là 355,14 ± 33,16.
Thị lực 0,6 – 1,0 logMAR gặp 15 bệnh nhõn, chiều dầy vừng mạc trung tõm trung bỡnh là 400,53 ± 56,54.
Thị lực >1,0 logMAR gặp 19 bệnh nhõn, chiều dầy vừng mạc trung tõm trung bỡnh là 526,79 ± 91,05.
Bằng thuật toỏn so sỏnh thấy liờn quan giữa mức độ phự hoàng điểm và thị lực cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.
3.3. Hiệu quả sử dụng Bevacizumab điều trị phự hoàng điểm ĐTĐ: 3.3.1. Thị lực: 3.3.1.1.Thị lực trung bỡnh Bảng 3.11. Thị lực trung bỡnh Thời điểm Thị lực trung bỡnh X ± SD Min - Max p Trước điều trị 0,90 ± 0,25 0,5 – 1,3 Sau 1 thỏng 0,81 ± 0,24 0,4 – 1,2 P2-1 = 0,000 Sau 2 thỏng 0,67 ± 0,22 0,3 – 1,1 P3-1 = 0,000 P3-2 = 0,000 Sau 3 thỏng 0,48 ± 0,24 0,2 – 1,1 P4-1 = 0,000 P4-3 = 0,000 Nhận xột :
Trong số 41 mắt ở nghiờn cứu của chỳng tụi thị lực trung bỡnh trước điều trị là 0,90 ± 0,25 (logMAR), sau 1 thỏng là 0,81± 0,24 (logMAR), sau 2 thỏng là 0,67 ± 0,22 (logMAR), sau 3 thỏng là 0,48± 0,24 (logMAR).
Bằng phộp so sỏnh T - test, chỳng tụi nhận thấy sự khỏc biệt là cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.
3.3.1.2. Mức độ cải thiện thị lực
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ cải thiện thị lực Nhận xột: Kết quả cải thiờn thị lực sau điều trị:
• 78,1% mắt thị lực cải thiện. • 17,1% mắt thị lực ổn định. • 4,8% mắt thị lực giảm.
3.3.2. Chiều dày vừng mạc trung tõm
3.3.2.1. Chiều dầy vừng mạc trung tõm trung bỡnh
Bảng 3.12. Chiều dày vừng mạc trung tõm trung bỡnh
Thời điểm Chiều dày VMTT (àm)
X ± SD Min - Max p Trước điều trị 451,3 ± 101,5 310 – 1010 Sau 1 thỏng 378,4 ± 84,2 260 – 680 P2-1 = 0,000 Sau 2 thỏng 327,3 ± 64,4 250 – 520 P3-1 = 0,000 P3-2 = 0,000 Sau 3 thỏng 281,3 ± 50,9 220 – 480 P4-1 = 0,000 P4-3 = 0,000
Nhận xột:
Sau mỗi đợt điều trị mức độ phự hoàng điểm giảm rừ rệt, độ dày vừng
mạc trung tõm trung bỡnh sau một thỏng là 378,4 ± 84,2àm, sau hai thỏng là 327,3 ± 64,4àm và sau ba thỏng là 281,3 ± 50,9àm.
So sỏnh hiệu quả trước và sau tiờm 3 mũi, bằng kiểm định T-test thấy việc giảm dần của chiều dầy vừng mạc trung tõm sau điều trị cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.
3.3.2.2. Mức độ cải thiện chiều dày vừng mạc trung tõm
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ cải thiện vừng mạc trung tõm
Nhận xột:
Sau điều trị tỷ lệ cải thiện chiều dày vừng mạc trung tõm mức tốt là 75,7% và mức trung bỡnh là 21,9%, cũn 2,4% ở mức xấu.
3.3.3. Tương quan giữa thị lực và chiều dày vừng mạc trung tõm trong cả quỏ trỡnh khỏm điều trị: trong cả quỏ trỡnh khỏm điều trị:
Bảng 3.13. Tương quan giữa TL và chiều dày VM trung tõm
Thời gian Trước ĐT Sau 1 thỏng Sau 2 thỏng Sau 3 thỏng Thị lực (LogMAG) 0,99 ± 0,25 0,81 ± 0,24 0,67 ± 0,22 0,48 ± 0,24 OCT (àm) 451,3 ± 101,5 378,4 ± 84,2 327,3 ± 64,4 281,3 ± 50,9 r 0,748 0,759 0,761 0,746 p 0,000 0,000 0,000 0,000 Nhận xột:
Theo thời gian thị lực của bệnh nhõn tăng từ (0,99 ± 0,25) → (0,81 ± 0,24) → (0,67 ± 0,22) → (0,48 ± 0,24) thỡ chiều dầy vừng mạc trung tõm cũng được cải thiện tương ứng từ (451,3 ± 101,5) → (378,4 ± 84,2) → (327,3 ± 64,4) → (281,3 ± 50,9). Làm phộp so sỏnh tương quan tỷ số (r, p) lần lượt là (0,748; 0,000) → (0,759; 0,000) → (0,761; 0,000) → (0,746; 0,000) ta thấy mối tương quan đồng biến rất chặt chẽ giữa chiều dầy vừng mạc trung tõm và thị lực.
3.3.4. Tỏc dụng phụ và tai biến:
Nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi gồm 41 mắt tiờm thuốc theo phỏc đồ: tiờm ba mũi cỏch nhau một thỏng. Tỷ lệ tỏc dụng phụ và tai biến chỳng tụi gặp như sau: đau và chảy nước mắt tại mắt tiờm gặp 8/41 mắt chiếm 19,5%, xuất huyết dưới kết mạc gặp 3/41 mắt chiếm 7,3%. Ngoài ra chỳng tụi khụng gặp biến chứng nào khỏc trong quỏ trỡnh làm thủ thuật và điều trị.
Một số hình ảnh
Hỡnh 3.1:Phự hoàng điểm dạng nang
Bệnh nhõn: Khương Thị H 53 tuổi
Hỡnh 3.2: Phự hoàng điểm, xuất tiết
Bệnh nhõn: Nguyến Thị T 54 tuổi Hỡnh 3.3: Phự hoàng điểm, vết dạng bụng, xuất huyết vừng mạc. Bệnh nhõn: Nguyễn Thị T 67 tuổi Hỡnh 3.4: Phự hoàng điểm, vết dạng bụng khụng ngấm huỳnh quang. Bệnh nhõn: Nguyễn Thị T 54 tuổi
Hỡnh 3.5. Vừng mạc trung tõm phự cao nhất: 1010àm.
Hỡnh 3.6. Phự hoàng điểm dạng nang
Hỡnh 3.7. Phự hoàng điểm dạng nang
Hỡnh 3.8. Phự hoàng điểm tỏa lan
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu: 4.1.1. Đặc điểm nhúm bệnh nhõn theo tuổi:
Trong nhiều mụ hỡnh bệnh tật thỡ yếu tố tuổi luụn là một yếu tố rất quan trọng, tuổi càng cao thỡ nguy cơ mắc một số bệnh càng cao vớ dụ: cỏc bệnh rối loạn chuyển húa, nội tiết, tim mạch… Theo nghiờn cứu của bệnh viện nội tiết thỡ những người trờn 45 tuổi cú nguy cơ mắc đỏi thỏo đường týp II cao hơn 4 lần những người dưới 45.
Bệnh lý đỏi thỏo đường cú thể gặp ở người trẻ như đỏi thỏo đường typ I thường từ 10 - 20 tuổi, đỏi thỏo đường typ II chủ yếu gặp ở độ tuổi 20 - 70.
Trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi tuổi trung bỡnh là 56,1 ± 10,6, tuổi cao nhất là 79, tuổi thấp nhất là 28 tuổi. Nhúm tỏc giả Bựi Tiến Hựng (2002) [22] cho thấy bệnh nhõn cú độ tuổi < 60 tuổi bị bệnh đỏi thỏo đường chiếm 58,8%. Trong nghiờn cứu của Nguyễn Bỏ Chiến (2011) tuổi trung bỡnh là 54,10 ± 8,05 tuổi, bệnh nhõn đỏi thỏo đường đi khỏm mắt hầu hết gặp ở lứa tuổi lao động [28]. So sỏnh với nhúm tỏc giả Jame Orcutt (2004) tỷ lệ đỏi thỏo đường cú tuổi trong khoảng trờn dưới 60 tuổi. Nhúm tỏc giả Wisconsin (2005) [59] và nhúm nghiờn cứu điều trị sớm bệnh lý vừng mạc đỏi thỏo đường Chõu Âu thỡ tỷ lệ mắc đỏi thỏo đường ở hai độ tuổi trờn và dưới 60 là như nhau. Điều này cho thấy: Ở nước ta nhận thức chung của cộng đồng về bệnh đỏi thỏo đường cũn rất hạn chế, Nhiờ̀u người võ̃n cho rằng bệnh này của nhà giàu, người già, của người thành