Xây dựng môi trường làm việc năng động, hiệu quả

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ ban quản lý dự án các cấp thuộc dự án giảm nghèo giai đoạn 2 của tỉnh yên bái (Trang 90)

Môi trƣờng làm việc có ảnh hƣởng trực tiếp đến năng lực cán bộ và hiệu quả hoạt động của tổ chức, quyết định bản sắc, sự ổn định, bền vững và phát triển của tổ chức. Xây dựng nền văn hoá công sở là vấn đề mấu chốt hiện nay nhiều tổ chức đang theo đuổi, với nhiều mục tiêu: cách thức giao tiếp, mối quan hệ ngang dọc giữa các thành viên, đơn vị trong tổ chức; lề lối, thủ tục, quy trình, quy tắc làm việc minh bạch; phong cách lãnh đạo, quản lý; tạo môi trƣờng làm việc sáng tạo, lành mạnh có hiệu quả; cơ chế làm việc thông thoáng, biến nơi làm việc thực sự là ngôi nhà thứ hai của cán bộ. Một môi trƣờng học hỏi, trau dồi kiến thức và kỹ năng làm việc sẽ góp phần nâng cao thái độ làm việc của cán bộ.

Ban QLDA các cấp cần tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện truyền tin hiện đại nhƣ internet, điện thoại để trao đổi công việc thƣờng xuyên, giảm tính mệnh lệnh hành chính bằng văn bản gây chậm trễ và thiếu sự trao đổi và giao tiếp giữa các bộ phận, các cấp. Mỗi Ban QLDA cần có những buổi trao đổi ngắn để chia sẻ công việc, kinh nghiệm công tác… các buổi giao lƣu, hoạt động ngoài trời để gắn kết các thành viên trong dự án. Đồng thời qua các buổi trao đổi, giao lƣu này nên lồng ghép những giá trị cốt lõi của Dự án đến các cá nhân nhƣ: tinh thần trung thực, ngay thẳng, liêm chính, hƣớng về mục tiêu chung của dự án, đề cao tinh thần tập thể… để nâng cao thái độ làm việc, mức độ cam kết của cá nhân đối với công việc, với mục tiêu giảm nghèo.

79

KẾT LUẬN

Dự án Giảm nghèo giai đoạn 2 tỉnh Yên Bái sắp bƣớc vào giai đoạn kéo dài nhằm tiếp nối, củng cố và nhân rộng các thành quả của giai đoạn 2010 – 2015. Điều này đòi hỏi đội ngũ cán bộ tham gia vào công tác dự án nói chung và đội ngũ cán bộ Ban QLDA các cấp nói riêng cần nhận thức đƣợc năng lực hiện tại của bản thân và những yêu cầu về năng lực của cán bộ trong giai đoạn mới để có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao và đạt đƣợc mục tiêu của Dự án.

Luận văn này đã trình bày những hiểu biết cơ bản của tác giả về Ban QLDA các cấp và cơ sở lý thuyết, một số công trình nghiên cứu về năng lực cán bộ và đánh giá năng lực cán bộ. Trên cơ sở đó xây dựng khung năng lực và thực hiện đánh giá năng lực cán bộ Ban QLDA các cấp. Từ đó cho thấy thực trạng năng lực và mức độ đáp ứng yêu cầu năng lực của các cán bộ Ban QLDA. Nhìn chung, cán bộ Ban QLDA các cấp đáp ứng yêu cầu năng lực ở mức độ khá. Tuy nhiên có một số năng lực cần bổ sung về kiến thức và kỹ năng. Bên cạnh đó việc cán bộ chƣa nhận thức đúng về năng lực của mình cũng là một hạn chế. Từ thực trạng này, tác giả đề xuất một số giải pháp tập trung vào 2 nhóm giải pháp: nhóm các giải pháp về đào tạo và nhóm các giải pháp mang tính tổ chức, nhằm khắc phục các tồn tại về năng lực và đánh giá năng lực của các Ban QLDA.

Trong quá trình nghiên cứu, chắc chắn còn thiếu sót, kính mong các thầy giáo, cô giáo nhận xét và cho ý kiến giúp tác giả hoàn thiện thêm hiểu biết của mình về lĩnh vực này.

Để hoàn thiện luận văn của mình, một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh Yên Bái, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Yên Bái, Cục Thống kê tỉnh Yên Bái, Ban Chỉ đạo Dự án, UBND các huyện Văn Chấn, Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Yên và Lục Yên, Chi cục thống kê các huyện tham gia thực hiện dự án, Ban QLDA tỉnh Yên Bái và Ban QLDA 5 huyện Dự án, UBND xã và các Ban phát triển xã tham gia Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo TS. Trịnh Mai Vân, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ban QLDA Giảm nghèo giai đoạn 2 tỉnh Yên Bái, 2015. Báo cáo tiến độ Quý IV/2014. Yên Bái, tháng 1 năm 2015.

2. Hoàng Văn Hải và Vũ Thùy Dƣơng, 2005. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Thống kê.

3. Phạm Thị Thanh Hằng, 2014. Nghiên cứu ứng dụng khung năng lực vào đánh giá cán bộ quản lý tại ngân hàng TMCP Tiên Phong. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2012. Nâng cao năng lực cán bộ cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

5. Lê Quân, 2008. Kỹ thuật xây dựng hệ thống tiền lương và đánh giá thành tích. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

6. Lê Quân, 2011. Đánh giá năng lực giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ Việt Nam qua mô hình ASK. Chuyên san Kinh tế, kinh doanh - Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà.

7. Vũ Hồng Tuấn, 2013. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý trung - cao cấp tại Công ty Việt Hà. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

8. Viện Ngôn ngữ học, 2006. Từ điển tiếng Việt. Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa.

Tiếng Anh

9. Bernard Wynne and David Stringe, 1997. A Competency Based Approach to Training and Development. UK: FT Pitman Publishing.

10. David W. et al, 1997. Should 360-degree feedback be used only for developmental purposes? California:Center for Creative Leadership.

81

11. Fleenor and Prince, 1997. Using 360-degree Feedback in Organizations: An Annotated Bibliography. California:Center for Creative Leadership.

Website

12. Ngô Quý Nhâm, 2010. Giới thiệu 31 năng lực cốt lõi. Https://triviet.wordpress.com. 13. Ngô Quý Nhâm, 2010. Khung năng lực và ứng dụng trong hoạt động quản trị

PHỤ LỤC 01

PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CỦA DỰ ÁN GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2 TỈNH YÊN BÁI I. GIỚI THIỆU

Xin chào Anh/Chị!

Tôi là: Nguyễn Thị Quỳnh Mai, học viên ngành Quản Trị Kinh Doanh của Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: "Đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ Ban QLDA các cấp thuộc Dự án Giảm nghèo giai đoạn 2 của tỉnh Yên Bái". Đề tài này đƣợc thực hiện với mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích kinh doanh. Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian cho tôi. Buổi trao đổi hôm nay liên quan đến việc xây dựng khung năng lực cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và chuyên viên Ban QLDA các cấp. Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp cho tôi trong cuộc nói chuyện này sẽ là tài liệu quý giá giúp tôi xác định đƣợc khung năng lực cho đội ngũ cán bộ trên. Trên cơ sở đó giúp tôi ứng dụng khung năng lực vào đánh giá năng lực các cán bộ Ban QLDA các cấp. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ Ban QLDA các cấp. Mọi thông tin cá nhân về cuộc nói chuyện sẽ đƣợc giữ kín. Bây giờ xin phép tôi đƣợc bắt đầu.

II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN

Câu 1: Theo Anh /Chị cán bộ lãnh đạo/chuyên viên Ban QLDA các cấp có

nhiệm vụ gì?

Câu 2: Để thực hiện những nhiệm vụ mà Anh/Chị nghĩ, họ cần phải có kiến

thức chuyên môn gì?

Câu 3: Để hoàn thành nhiệm vụ theo Anh/Chị cán bộ lãnh đạo/chuyên viên

cần phải sử dụng những kỹ năng gì?

Câu 4: Theo Anh/Chị để hoàn thành công việc, trong quá trình thực hiện

công việc, cán bộ quản lý/chuyên viên cần làm việc với thái độ nhƣ thế nào?

Câu 5: Theo Anh/Chị, tần suất sử dung những kiến thức, kỹ năng, thái độ

Xin Anh/Chị hãy cho biết một số thông tin sau về bản thân: 1. Chức vụ:

2. Thời gian công tác trong lĩnh vực quản lý dự án: 3. Trình độ:

4. Anh/Chị hiện tại đang quản lý bao nhiêu nhân viên?

III. KẾT THÚC

- Chúng ta đã trao đổi khá lâu, Anh/Chị đã cung cấp cho tôi nhiều thông tin quý giá và có ích cho đề tài nghiên cứu của tôi.

- Anh/Chị có muốn trao đổi và hỏi tôi thêm về vấn đề gì không?

- Xin Anh/Chị cứ yên tâm về kết quả buổi nói chuyện này, danh tính của Anh/Chị sẽ đƣợc giữ kín.

PHỤ LỤC 02

PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC

(Dành cho lãnh đạo cấp trên, cán bộ cấp dưới đánh giá Trưởng Ban QLDA)

Mục đích của phiếu điều tra chỉ để thu thập số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu:" Đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ Ban QLDA các cấp thuộc Dự án Giảm nghèo giai đoạn 2 của tỉnh Yên Bái". Mọi thông tin thu đƣợc sẽ đƣợc giữ kín và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích nào khác. Rất mong nhận đƣợc cộng tác của Ông/Bà.

Xin trân trọng cảm ơn! Thông tin cá nhân

Vị trí công tác của Ông/Bà:

Lãnh đạo Ban Chỉ đạo Chuyên viên

Trƣởng Ban QLDA Cán bộ Ban PTX

Phó trƣởng Ban QLDA

Giới tính: Nam Nữ Tuổi:

Để đánh giá năng lực của Trƣởng ban QLDA, xin Ông/Bà hãy khoanh tròn vào số thích hợp nhất thể hiện mức độ đồng ý với các nhận định sau:

1: Rất không đồng ý 3: Bình thường 5: Rất đồng ý

2: Không đồng ý 4: Đồng ý

ST

T Nhận định Điểm

1

Trƣởng Ban là ngƣời có khả năng nghe và giao tiếp với ngƣời khác một cách hiệu quả, thúc đẩy cuộc giao tiếp theo hƣớng cởi mở.

1 2 3 4 5

2 Trƣởng Ban là ngƣời có khả năng có khả năng nhìn nhận,

đƣa ra các ý kiến mới và sáng tạo về công việc. 1 2 3 4 5 3 Trƣởng Ban là ngƣời có khả năng ra quyết định nhanh

4

Trƣởng Ban là ngƣời có khả năng nhận diện và đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện tại và tƣơng lai của đối tƣợng hƣởng lợi, hỗ trợ một cách có hiệu quả cho các nhu cầu của ngƣời hƣởng lợi.

1 2 3 4 5

5 Trƣởng Ban là ngƣời hiểu biết về thiết kế Dự án, mục

tiêu, mục đích, tổ chức và vận hành, quản lý Dự án 1 2 3 4 5

6

Trƣởng Ban là ngƣời có khả năng định hƣớng rõ ràng nhằm đạt đƣợc những mục tiêu của các nhân đặt ra và nhất quán với mục tiêu chung của tổ chức.

1 2 3 4 5

7

Trƣởng Ban là ngƣời bình tĩnh, quyết đoán trong công việc; Xử lý tốt sức ép và căng thẳng; Không ngừng sáng tạo và học hỏi.

1 2 3 4 5

8

Trƣởng Ban luôn thực hiện đúng các cam kết; Là ngƣời có trách nhiệm; Thẳng thắn với mọi ngƣời và công bằng trong công việc.

1 2 3 4 5

9 Trƣởng Ban là ngƣời có khả năng sử dụng tiếng Anh hiệu

quả nhƣ một công cụ phục vụ cho hoạt động công việc. 1 2 3 4 5 10 Trƣởng Ban là ngƣời có khả năng dẫn dắt và hỗ trợ nhóm

đạt đƣợc kết quả mong muốn. 1 2 3 4 5

11 Trƣởng Ban là ngƣời có khả năng nhận diện, đánh giá,

quản lý đƣợc những rủi ro trong hoạt động của tổ chức. 1 2 3 4 5

12

Trƣởng Ban là ngƣời có khả năng huy động và lôi cuốn sự tham gia của các tác nhân và đối tác theo hƣớng có lợi cho các hoạt động kinh doanh của tổ chức.

1 2 3 4 5

13

Trƣởng Ban là ngƣời có tầm nhìn, khả năng phân tích để xây dựng chiến lƣợc hoạt động của Dự án trong từng thời kỳ và cả giai đoạn và điều hành, thực thi chiến lƣợc đó đạt mục tiêu đề ra.

1 2 3 4 5

PHỤ LỤC 03

PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC

(Dành cho cán bộ Trưởng Ban QLDA tự đánh giá bản thân mình)

Mục đích của phiếu điều tra chỉ để thu thập số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu:" Đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ Ban QLDA các cấp thuộc Dự án Giảm nghèo giai đoạn 2 của tỉnh Yên Bái". Mọi thông tin thu đƣợc sẽ đƣợc giữ kín và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích nào khác. Rất mong nhận đƣợc cộng tác của Ông/Bà.

Xin trân trọng cảm ơn! Thông tin cá nhân

Vị trí công tác của Ông/Bà:

Lãnh đạo Ban Chỉ đạo Chuyên viên

Trƣởng Ban QLDA Cán bộ Ban PTX

Phó trƣởng Ban QLDA

Giới tính: Nam Nữ Tuổi:

Để đánh giá năng lực của Trƣởng Ban QLDA, xin Ông/Bà hãy khoanh tròn vào số thích hợp nhất thể hiện mức độ đồng ý với các nhận định sau:

1: Rất không đồng ý 3: Bình thường 5: Rất đồng ý

2: Không đồng ý 4: Đồng ý

STT Nhận định Điểm

1

Ông/Bà thấy mình là ngƣời có khả năng nghe và giao tiếp với ngƣời khác một cách hiệu quả, thúc đẩy cuộc giao tiếp theo hƣớng cởi mở.

1 2 3 4 5

2 Ông/Bà thấy mình là ngƣời có khả năng có khả năng nhìn

nhận, đƣa ra các ý kiến mới và sáng tạo về công việc. 1 2 3 4 5 3 Ông/Bà thấy mình là ngƣời có khả năng ra quyết định nhanh

4

Ông/Bà thấy mình là ngƣời có khả năng nhận diện và đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện tại và tƣơng lai của đối tƣợng hƣởng lợi, hỗ trợ một cách có hiệu quả cho các nhu cầu của ngƣời hƣởng lợi.

1 2 3 4 5

5 Ông/Bà thấy mình là ngƣời hiểu biết về thiết kế Dự án, mục

tiêu, mục đích, tổ chức và vận hành, quản lý Dự án. 1 2 3 4 5

6

Ông/Bà thấy mình là ngƣời có khả năng định hƣớng rõ ràng nhằm đạt đƣợc những mục tiêu của các nhân đặt ra và nhất quán với mục tiêu chung của tổ chức.

1 2 3 4 5

7

Ông/Bà thấy mình là ngƣời bình tĩnh, quyết đoán trong công việc; Xử lý tốt sức ép và căng thẳng; Không ngừng sáng tạo và học hỏi.

1 2 3 4 5

8

Ông/Bà thấy mình luôn thực hiện đúng các cam kết; Là ngƣời có trách nhiệm; Thẳng thắn với mọi ngƣời và công bằng trong công việc.

1 2 3 4 5

9 Ông/Bà thấy mình là ngƣời có khả năng sử dụng tiếng Anh

hiệu quả nhƣ một công cụ phục vụ cho hoạt động công việc. 1 2 3 4 5 10 Ông/Bà thấy mình là ngƣời có khả năng dẫn dắt và hỗ trợ

nhóm đạt đƣợc kết quả mong muốn. 1 2 3 4 5

11 Ông/Bà thấy mình là ngƣời có khả năng nhận diện, đánh

giá, quản lý đƣợc những rủi ro trong hoạt động của tổ chức. 1 2 3 4 5

12

Ông/Bà thấy mình là ngƣời có khả năng huy động và lôi cuốn sự tham gia của các tác nhân và đối tác theo hƣớng có lợi cho các hoạt động kinh doanh của tổ chức.

1 2 3 4 5

13

Ông/Bà thấy mình là ngƣời có tầm nhìn, khả năng phân tích để xây dựng chiến lƣợc hoạt động của Dự án trong từng thời kỳ và cả giai đoạn và điều hành, thực thi chiến lƣợc đó đạt mục tiêu đề ra.

1 2 3 4 5

PHỤ LỤC 04

PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC

(Dành cho lãnh đạo cấp trên, cán bộ cấp dưới đánh giá Phó Trưởng Ban QLDA)

Mục đích của phiếu điều tra chỉ để thu thập số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu:" Đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ Ban QLDA các cấp thuộc Dự án Giảm nghèo giai đoạn 2 của tỉnh Yên Bái". Mọi thông tin thu đƣợc sẽ đƣợc giữ kín và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích nào khác. Rất mong nhận đƣợc cộng tác của Ông/Bà.

Xin trân trọng cảm ơn! Thông tin cá nhân

Vị trí công tác của Ông/Bà:

Lãnh đạo Ban Chỉ đạo Chuyên viên

Trƣởng Ban QLDA Cán bộ Ban PTX

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực đội ngũ cán bộ ban quản lý dự án các cấp thuộc dự án giảm nghèo giai đoạn 2 của tỉnh yên bái (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)