Điều tra tình hình quản lý bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra rừng (Trang 101)

- Giám sát vμ đánh giá việc thực thi ph−ơng án quy hoạch vμ điều chỉnh theo định kỳ.

1) Vị trí, địa lý, phân chia hμnh chính vμ tổng diện tích của đối t−ợng qui hoạch:

2.5.4. Điều tra tình hình quản lý bảo vệ rừng

Thu thập tμi liệu sâu bệnh

Thu thập tμi liệu sâu bệnh nhằm mục đích tìm hiểu tình trạng vệ sinh của rừng, khả năng phát sinh sâu bệnh hại, mức độ nghiêm trọng của sâu bệnh hại đối với cây trồng, từ đó đề ra biện pháp cải thiện tình hình vệ sinh vμ biện pháp phòng trừ.vv...Nếu nơi bị nghiêm trọng, cần tiến hμnh điều tra riêng.

Ph−ơng pháp điều tra, có thể tiến hμnh điều tra quan sát vμ điều tra tỷ mỷ. Điều tra quan sát tức lμ sơ thám chủ yếu đi theo đ−ờng điều tra, đ−ờng mòn, diện tích nguy hại. Nội dung quan sát: Mức độ nguy hại, loại sâu bệnh, tình hình vệ sinh rừng, −ớc tính diện tích vμ trữ l−ợng nguy hại , sơ bộ phân tích tình hình sinh nở của sâu bệnh vμ nguyên nhân cây rừng chết khô.

Điều tra tỷ mỷ để xác định mức độ nguy hại, tình hình phát triển chuyền nhiễm vμ tình hình đe dọa sự sống còn của khu rừng. Điều tra tỷ mỷ bằng ô tiêu chuẩn, điểm điều tra hoặc cây tiêu chuẩn. Ô tiêu chuẩn cần đặt ở khu rừng đại diện về địa hình, điều kiện lập địa, cấp đất, tổ thμnh, tuổi rừng vμ độ đầy. Số l−ợng ô tiêu chuẩn vμ nội dung điều tra do loại bệnh hại, đặc tính sinh vật, vμ

sinh thái của sâu bệnh hại chủ yếu, mức độ nguy hại, điều kiện kinh tế ở nơi đó quyết định.

Nội dung thu thập bao gồm: Thảm t−ơi, loại sâu bệnh vμ giai đoạn phát dục của chúng, để thống kê số l−ợng sâu, bệnh ng−ời ta có thể thống kê trên cây tiêu chuẩn ( chặt cây tiêu chuẩn để xác định mức độ nguy hại). Dựa vμo sự phân tích vμ xác định ảnh h−ởng của sâu bệnh hại đối với sinh tr−ởng của khu rừng, đồng thời chú ý đến ảnh h−ởng của nhân tố ngoại cảnh vμ hoạt động kinh doanh, tìm ra nguyên nhân bị hại.

Điều tra đặc sản, động thực vật rừng

Mục đích của thống kê lμ tìm hiểu các loμi đặc sản, động vật rừng vμ đặc điểm phân bố của chúng, những loμi nμo có số l−ợng nhiều ( tổ thμnh, trữ l−ợng...) vμ có ý nghĩa lớn trong kinh doanh, nhằm tổ chức kinh doanh nhiều mặt, lợi dụng tổng hợp tμi nguyên rừng, tùy theo từng loại khác nhau mμ sử dụng các ph−ơng pháp điều tra khác nhau, có thể điều tra trên đ−ờng dây điển hình, trên ô tiêu chuẩn, hay cμnh tiêu chuẩn. Nơi có diện tích lớn thu thầp tμi liệu cần kết hợp với mô tả tμi nguyên rừng.

Để xác định số l−ợng đặc sản rừng vμ −ớc l−ợng sản l−ợng của nó, chúng ta cần tiến hμnh điều tra tỷ mỷ:

• Đối với những loμi cho sợi, thuốc thì chúng ta xác định loμi, xác định bộ phận cho đặc sản vμ −ớc tính ra sản l−ợng

• Đối với những loμi cho vỏ, rễ thì xác định số loμi vμ−ớc tính ra sản l−ợng • Đối với những loμi cho mật thì xác định số loμi, kỳ ra hoa.

• Đối với những loμi cho hạt, quả thì xác định số loμi, −ớc tính ra sản l−ợng • Đối với những loμi động vật rừng thì xác định tổng số loμi, số loμi cần đ−ợc

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra rừng (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)