Xác định trữ l−ợng lâm phần bằng biểu thể tích

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra rừng (Trang 53)

N 1g1h1F +2 g2h2F + +k gkhkF Σ igihi h L= =

2.3.8.2.2. Xác định trữ l−ợng lâm phần bằng biểu thể tích

Dùng cây tiêu chuẩn xác định trữ l−ợng lâm phần có nh−ợc điểm lμ tốn kém vμ phá hoại đối t−ợng, vì vậy phạm vi ứng dụng rất hạn chế. Để khắc phục nh−ợc điểm nμy ng−ời ta th−ờng sử dụng các bảng biểu để tra thể tích từng cây đại diện cho những bộ phận cây rừng có cùng m,ột đặc điểm nμo đó nh− cùng d, cùng d vμ h hoặc cùng d, h vμ hình dạng. Những biểu nμy đ−ợc gọi lμ biểu thể tích. Nh− vậy biểu thể tích lμ biểu ghi thể tích bình quân của những cây rừng có cùng kích thớc vμ hình dạng đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định. Tuy nhiên, khi lập biểu thể tích th−ờng phải nghiên cứu các quy luật t−ơng quan giữa thể tích với các nhân tố cấu thμnh thể tích, do đó có thể coi biểu thể tích lμ loại biểu ghi bằng số liệu các quy luật t−ơng quan với thể tích với các nhân tố cấu thμnh thể tích nh− d, h vμ hình dạng.

Phân loại biểu thể tích

Biểu thể tích đ−ợc phân loại trên cơ sở căn cứ vμo phạm vi sử dụng biểu vμ các nhân tố cấu thμnh biểu

1, Căn cứ phạm vi sử dụng, có biểu địa ph−ơng vμ biểu chung. Biểu địa ph−ơng lμ loại biểu lạp cho một loμi cay nμo đó, đ−ợc sử dụng trong phạm vi nhất định. Phạm vi sử dụng biểu rộng hay hẹp tuỳ thuộc vμo mức độ thuần nhất về hìng dạng thân cây giữa các vung trong phạm vi từng loμi hoặc giữa cá loμi với nhau. Khi một loμi hay nhóm loμi cây nμo đó có hình dạng thuần nhất vμ không thay đổi từ địa ph−ơng nμy đến địa ph−ơng khác trong toμn quốc, sẽ có biểu thể tích chung. Nh− vậy, việc lập biểu thể tích một nhân tố, biểu thể tích hai nhân tố vμ biểu thể tích chung. Nh− vậy, việc lập biểu thể tích một nhân tố, biểu thể tích hai nhân tố vμ biểu thẻ tích ba nhân tố.

Biểu thể tích một nhân tố : Lμ biểu đ−ợc lập trên cơ sở quan hệ giữa thể tích với đ−ờng kính. Trong biểu ghi thể tích bình quân một cây ứng với từng cỡ kính. Khi sử dụng biểu cần đo d1.3 tất cả các cây trong lâm phần hoặc trên ô tiêu chuẩn, sau đó chỉnh lý số cây theo các cỡ kính. T−ơng ứng từng cỡ kính, tra biểu đ−ợc thể tích bình quân một câyứng với từng cỡ kính. Khi sử dụng biểu cần đo

d1.3 tất cả các cây trong lâm phần hoặc trên ô tiêu chuẩn, sau đó chỉnh lý số cây theo các cỡ kín. T−ơng ứng từng cỡ kính, tra biểu đ−ợc thẻ tích bình quân một cây. Nhân thể tích nμy với số cây t−ơng ứng của cỡ kính đó đ−ợc tổng thể tích cỡ. Tổng hợp thể tích các cỡ đ−ợc trữ l−ợng lâm phần.

Khi lập biểu một nhân tố có thể dựa vμo quan hệ v/d đ−ợc cho ở các ph−ơng trình ( 2.3.2) đến ( 2.3.5). Biểu một nhân tố chỉ chính xác khi giữa các lâm phần, t−ơng ứng từng cỡ kính, chiều cao t−ơng đối ổn định. Thế nh−ng, trên thực tế, giữa các lâm phần, đ−ờng cong chiều cao cũng thay đổi cao theo tuổi. Vì vậy, để tăng độ chính xác của biểu một nhân tố theo từng cấp chiều cao. Khi sử dụng, cần căn cứ vμo đ−ờng kính vμ chiều cao bình quân để xác định cấp chiều cao của lâm phμn lμm cơ sỏ chọn biểu cho thích hợp.

T−ơng tự loại biểu thể tích cấp chiều cao, spieker đã phân chia trên biểu đồ thμnh các đ−ờng cong thể tích dựa trên chiều cao lâm phần. Căn cứ đ−ờng kính vμ chiều cao bình quân ( cây Weise) tra biểu để xác định đ−ờng cong thể tích, hoặc chặt ngả cây tiêu chuẩn xác định thể tích. Từ đ−ờng kính vμ thể tích xác định đ−ờng cong thể tích hay biẻu thể tích cho lâm phần đó

Biểu thể tích 2 nhân tố Lμ biểu ghi giá trị thể tích bình quân của một cây t−ơng ứng với từng tổ hợp d,h. Trong biểu nμy, thể tích đ−ợc coi lμ một hμm của d,h, nh− các ph−ơng trình ( 2.22) đến (2.31). Về biểu thể tích hai nhân tố, có thể thống kê một số ph−ơng pháp lập d−ới đây:

V = a0 + a1 d2 +a2h + a3d2h V = a0 + a1d2h V = a0 + a1d2h

V = k.dahb

- Thể tích đ−ợc xác lập thông qua quan hệ:

V = ϕ(d,h)

Đại biểu cho ph−ơng pháp nμy lμ tác giả: Spurr, Meyer, Wenk, Schumacher, Dwight.

- Thể tích thân cây lμ tích của nhân tố g, h, f. Trong đó, f đ−ợc coi lμ hμm của hμm d vμ h. Theo ph−ơng pháp nμy có các tác giả nh−: Mueller; V. Soest; J.Naeslund; M. Prodan.... Cũng theo h−ớng trên, nh−ng Đồng Sỹ Hiền (1974) có ph−ơng pháp lập biểu độc đáo hơn. Tác giả chọn f01 lμm hệ số tí5nh thể tích thân cây. f01 đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp tích phân ph−ơng trình đ−ờng sinh thân cây:

f01 = y2 dx

ở ph−ơng trình trên, y lμ hệ số thon tự nhiên đ−ợc xác định trên cơ sở quan hệ với độ cao t−ơng đối thân cây bằng ph−o−ng trình đa thức bậc cao.

- Thể tích thân cây đ−ợc coi lμ tích số giữa tiết diện ngang bình quân ở các vị trí khác nhau trên thân cây với chiều cao thân cây:

V = gn.h = (Π/4).dn2. h (2.60)

Trong đó: dn lμ đ−ờng kính t−ơng ứng với tiết diện bình quân gn khi thân cây đ−ợc chia thμnh 10 đoạn có độ dμi t−ơng đối bằng nhau. Wolf (1970) đã xác định dn thông qua d1.3

dn = a + b.d1.3 (2.61) Từ đó :

V = (Π/4).(a+b.d).h

Trong đó, dn lμ đ−ờng kính t−ơng ứng với tiết diện bình quân gn khi thân cây đ−ợc chia thμnh 10 đoạn có độ dμi t−ơng ứng bằng nhau. Wolf (1970) đã xác định dn thông qua quan hệ với d1.3.

dn = a + b.d1.3 (2.61)

Từ (2.61), thể tích thân cây đ−ợch xác định thông qua công thức:

V = (Π/4) (a + b.d2).h

Khi sử dụng biểu hai nhân tố xác định trữ l−ợng lâm phần, cần tiến hμnh các b−ớc công việc sau:

- Đo h khoảng 30 cây

- Chỉnh lý số liệu theo cỡ kính

- Xác định đ−ờng conmg chiều cao lâm phần

- Xác định chiều cao từng cỡ kính từ đ−ờng cong chiều cao

- Từ d, h từng cỡ kính ta tra biểu xác định thể tích cây bình quân Các b−ớc tổng hợp tiếp theo nh− biểu một nhân tố

Biểu thể tích 3 nhân tố: Lμ biểu thể thích ghi thể tích bình quân một cây t−ơng ứng từng tổ hợp d, h vμ f1.3. Trong đó f1.3 th−ờng đ−ợc tính thông qua hình suất q2. Quan hệ nμy đã đ−ợc một số tác giả đề xuất các dạng ph−ơng trình sau:

Anoutchin. N. P: f1.3 = a + b.q2 (2.62) Kunze .M: f1.3 = a0 +a1q2 + a2/.q2.h (2.63) Smony : f1.3 = a0 +a1q2 + a2q22 (2.64) Polánchutz: a0 +a1q22 + a2/.q2.h (2.65)

Thể tích thân cây phụ thuộc vμo ba nhân tố lμ d, h, vμ hình dạng. Vì thế, độ chính xác của biểu sẽ tăng theo nhân tố của biểu. Tuy vậy, số nhân tố của biểu cμng nhiều thì cμng phức tạp khi sử dụng. Do đó, tuỳ theo yêu cầu độ chính xác khi điều tra trữ l−ợng mμ chọn biểu một , hai hoặc ba nhân tố. Trong các loại biểu thể tích kể trên, ba nhân tố th−ờng chỉ đ−ợc lập vμ sử dụng với những loμi cây gỗ quý. Ng−ợc lại biểu thể tích một nhân tố tuy sử dụng đơn giản nh−ng độ chính xác thấp nên ít đ−ợc chú ý.

Một số biểu thể tích đang đợc sử dụng ở Việt Nam

Đến nay, số l−ợng biểu thể tích lập cho loμi cây trồng vμ rừng tự nhiên ở n−ớc ta t−ơng đối nhiều. Về cơ bản, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của việc điều tra trữ l−ợng rừng. D−ới đây, lμ những biểu đã đ−ợc giới thiệu trong cuốn “Sổ tay điều tra quy

hoạch rừng xuất bản năm 1995.

Biểu thể tích một nhân tố:

- Biểu thể tích cây đ−ớc (Rhizophora apiculata) vùng Tây Nam Bộ

Biểu thể tích câp chiều cao

- Biểu thể tích cây đứng rừng khu vực sông Hiếu – Nghệ An

- Biểu thể tích cây đứng rừng khu vực Hμ Tĩnh – Quảng Bình

- Biểu thể tích cây đứng rừng Quảng Ninh

- Biểu thể tích Thông ba lá (Pinus Kesiya)

Biểu thể tích hai nhân tố

- Biểu thể tích theo tổ hình dạng rừng tự nhiên toμn quốc.

- Biểu thể tích theo tổ hình dạng chung rừng tự nhiên toμn quốc.

- Biểu thể tích rừng Khộp Tây Nguyên

- Biểu thể tích rừng Bồ Đề trồng (Styrax tonkinensis) vùng trung tâm

- Biểu thể tích rừng Mỡ trồng (Manglietia coniefera) vùng trung tâm

- Biểu thể tích thân cây có vỏ thông nhựa trồng (Pinus merkussii) vùng Đông Bắc.

- Biểu thể tích thông đuôi ngựa (Pinus massoniana) vùng Đông Bắc.

- Biểu thể tích thân cây có vỏ thông ba lá (Pinus Kesiya)

- Biểu thể tích d−ới cμnh cây đ−ớc (Rhzophora apiculata) vùng Tây Nam Bộ

- Biểu thể tích d−ới cμnh cây trμm (Melaleuca leucadendron) vùng Tây Nan Bộ

- Biểu thể tích rừng trồng bạch đμn đỏ (Eucalytus urophyla) vùng Trung Tâm

- Biểu thể tích bạch đμn trắng (Eucalytus camaldulensis) vùng Trung tâm

- Biểu thể tích keo (Acacia mangium) vùng Trung Tâm

- Biểu thể tích thông (Pinus caribeae varhondurensis) vùng Trung Tâm

Cách sử dụng các loại biểu thể tích đã đ−ợc giới thiệu ở mục phân loại biểu thể tích. Riêng đối với biểu thể tích hai nhân tố theo tổ hình dạng rừng tự nhiên toμn quốc, khi sử dụng cần l−u ý: Ngoμi việc đo d−ờng kính vμ chiều cao, cần xác định tên loμi cho từng cây. Sau đó, tập hợp số liệu theo loμi hoặc nhóm loμi có cùng tổ hình dạng. Căn cứ vμo tổ hình dạng chọn biểu thể tra thể tích cho loμi

hoặc nhóm loμi nói trên. Cuối cùng tập hợp trữ l−ợng của các loμi hay nhóm loμi có trong lâm phần, đ−ợc trữ l−ợng chung lâm phần.

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra rừng (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)