Qui hoạch lâmnghiệp cộng đồng

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra rừng (Trang 84)

- Giám sát vμ đánh giá việc thực thi ph−ơng án quy hoạch vμ điều chỉnh theo định kỳ.

2.3.8. Qui hoạch lâmnghiệp cộng đồng

Qui hoạch lâm nghiệp cộng đồng đòi hỏi nhiều thông tin hơn qui hoạch truyền thống. Qui hoạch lâm nghiệp cộng đồng tập trung trên sự thay đổi về kinh tế xã hội ảnh h−ởng đến nhu cầu của ng−ời dân, sự −u tiên vμ sẵn sμng tham gia của ng−ời dân.

Từ năm 1982 trong quyết định 184/HĐBT vμ chỉ thị 29/CT/TW nhμ n−ớc ta đã chính thức giao quyền sử dụng kinh doanh rừng vμ đất rừng cho các thμnh phần

kinh tế khác nhau: quốc doanh, tập thể vμ hộ gia đình thông qua việc đẩy mạnh giao đất giao rừng. Việc phân cấp cho địa ph−ơng quản lý rừng, thực hiện giao đất giao rừng, tổ chức thâm canh, sử dụng tổng hợp vμ có hiệu quả hμng triệu ha rừng vμ đất trống đồi núi trọc lμ thực hiện yêu cầu chiến l−ợc về sử dụng lao động vμ phân bố lại lao động, gắn chặt lao động với đất đai, tạo chuyển biến đổi mới trong sản xuất lâm nghiệp, mở mang các ngμnh nghề, thúc đẩy những biến đổi căn bản kinh tế xã hội miền núi, trung du, góp phần tích cực vμo sự nghiệp xây dựng kinh tế vμ củng cố quốc phòng. Giao đất giao rừng thực chất lμ tổ tổ chức lại sản xuất lâm nghiệp, gắn chặt giữa lâm nghiệp với nông nghiệp vμ công nghiệp, nhất lμ chế biến, xác lập trách nhiệm lμm chủ cụ thể của từng đơn vị sản xuất, vμ từng ng−ời lao động trên từng đơn vị diện tích.

Các đơn vị đ−ợc giao đất giao rừng có quyền lμm chủ vμ sử dụng phần diện tích đ−ợc giao, song việc tổ chức sản xuất phải tuân thủ theo qui hoạch vμ kế hoạch chung trên phạm vi lãnh thổ của một cấp quản lý nhất định:

+Có kế hoạch gây trồng, chăm sóc, bảo vệ phù hợp với qui hoạch lâm nghiệp từng vùng

+ Khai thác rừng đủ tuổi

+ Sau khai thác phải trồng lại rừng ngay.

3. Ph−ơng pháp tiếp cận trong xây dựng ph−ơng án QHLN

Thay đổi mục đích quản lý rừng vμ chính sách kinh tế xã hội dẫn đến các nội dung thủ tục trong quá trình qui hoạch cũng thay đổi theo. ở n−ớc ta cũng nh− các n−ớc đang phát triển qui hoạch theo cách áp đặt từ trên xuống “top down”. Tuy nhiên ph−ơng pháp tiếp cận mới hiện nay đang ngμy cμng trở nên phù hợp. Quá trình qui hoạch lâm nghiệp hiện nay la:

• Đi từ d−ói lên : Bottom - up” vμ tiếp cận không tập trung

• Tăng c−ờng sự tham của cộng đồng, đặc biệt lμ những ng−òi dân sống ở trong vμ gần vùng qui hoạch

• Qui hoạch cần có sự tham gia của đầy đủ các ban ngμnh, các nhμ chuyên môn vì rằng những vấn đề vμ cơ hội trong lâm nghiệp, không chỉ lμ sự quan tâm của các nhμ chuyên môn lâm nghiệp mμ còn có sự quan tâm của các nhóm/ ngμnh khác

• Sử dụng nhiều nguồn thông tin, nên áp dụng kiến thức bản địa trong việc đ−a ra quyết định

Bởi vậy ph−ơng pháp qui hoạch đ−ợc bắt đầu từ địa ph−ơng/ cộng đồng vμ có sự thamgia của ng−ời dân, kinh nghiệm vμ sự hiểu biết của họ trong xây dựng ph−ong án qui hoạch sử dụng đất vμ cán bộ kỹ thuật địa ph−ơng để phát hiện ra sự −u tiên phát triển vμ vạch kế hoạch thực hiện đ−ợc thể hiện thông qua sơ đồ sau:

Hình 4.1: Các cấp quy hoạch

Vđề vμ cơ hội h

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra rừng (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)