Điều tra tái sinh rừng:

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra rừng (Trang 99)

- Giám sát vμ đánh giá việc thực thi ph−ơng án quy hoạch vμ điều chỉnh theo định kỳ.

1) Vị trí, địa lý, phân chia hμnh chính vμ tổng diện tích của đối t−ợng qui hoạch:

2.5.3. Điều tra tái sinh rừng:

Mục đích của điều tra tái sinh để xác định:

• Loμi cây tái sinh, số l−ợng vμ chất l−ợng tái sinh. • Tình hình phân bố

• Tốc độ sinh tr−ởng vμ khả năng sống của cây con, mần non

Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, qui luật tái sinh, quan hệ giữa tái sinh với điều kiện hoμn cảnh xung quanh nh−: Điều kiện lập địa, các biện pháp kinh doanh lợi dụng rừng đã tiến hμnh lμm căn cứ cho việc xác định ph−ơng châm, ph−ơng pháp tái sinh, ph−ơng thức tái sinh, ph−ơng thức vận xuất gỗ.... Điều tra tái sinh d−ới tán rừng tiến hμnh theo 2 ph−ơng pháp:

1. Trong tr−ờng hợp tái sinh đảm bảo trên một diện tích rộng, điều kiện kinh tế không cho phép, ng−ời điều tra viên có trình độ chúng ta có thế tiến hμnh khảo sát mô tả kết hợp với ph−ơng pháp thống kê tμi nguyên rừng.

2. Trong tr−ờng hợp muốn đánh giá một cách chính xác về loμi cây tái sinh, chất l−ợng, số l−ợng tái sinh thì trên các điểm thống kê đo đếm rừng gỗ chúng ta cần lập các ô dạng bản trên các ô điển hình về các mặt:

• Địa hình: Chân, s−ờn vμ đỉnh

• Loại đất rừng: Đất rừng gỗ, đất rừng gỗ tre nứa, đất rừng cây bụi vμ đất rừng th−a.

• Điều kiện tác động: Nơi đã khai thác, nơi đã tu bổ vμ nơi ch−a tác động.

Điều tra rừng trồng:

Thu thập tμi liệu rừng trồng nhằm mục đích đánh giá việc lựa chọn loμi cây trồng, tình hình sinh tr−ởng, tỷ lệ thμnh rừng vμ tổng kết đúc rút kinh nghiệm trồng rừng. Đó lμ những căn cứ để thiết kế biện pháp trồng rừng đ−ợc chính xác vμ nâng cao chất l−ợng trông rừng. Tr−ớc khi thu thập cần điều tra các tμi liệu nh−: Tμi liệu thiết kế trồng rừng, tμi liệu nghiệm thu, sổ đăng ký, kết hợp với việc hỏi cán bộ kỹ thuật vμ công nhân.

Ph−ơng pháp điều tra rừng trồng: Có thể điều tra theo hμng, theo điểm hoặc trên ô tiêu chuẩn. Khi rừng ch−a khép tán nên tiến hμnh điều tra theo hμng hoặc theo điểm. Khi rừng đã khép tán nên tiến hμnh điều tra trên các ô tiêu chuẩn. Những điểm điều tra nên đặt ở những độ tuổi khác nhau, những điều kiện lập địa khác nhau vμ ph−ơng thức trồng khác nhau để có thể so sánh đánh giá đ−ợc. Trên hμng tiêu chuẩn hoặc trên các ô tiêu chuẩn điều tra các nội dung sau: Số cây, chiều cao, đ−ờng kính, l−ợng tăng tr−ởng, tuổi. Căn cứ vμo tuổi vμ số cây thuộc loμi cây chủ yếu mμ đánh giá tỷ lệ sống. Ngoμi nội dung trên nên điều tra tỷ mỷ điều kiện lập địa, nếu cần thiết điều tra tán cây vμ bộ rễ.

Qua việc đánh giá cần có những kết luận về loại hình trồng rừng, ph−ơng thức trồng ở các loại điều kiện lập địa khác nhau.

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra rừng (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)