Một số giátrị đ−ờng kính bình quân

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra rừng (Trang 34)

a. Rừng thuần loμi đồng tuổi:

2.3.5.2. Một số giátrị đ−ờng kính bình quân

Đ−ờng kính bình quân cộng:

Giả sử d1,d2,...dk lμ trị số giữa các cỡ kính vμ N1, N2... Nk lμ số cây t−ơng ứng, đ−ờng kính bình quân đ−ợc xác định nh− sau:

Nếu S lμ sai số đ−ờng kính vμ

d- = d - S d+ = d + S d+ = d + S

thì d-, d+ gọi lμ đ−ờng kính cây bình quân Hohenad • Đ−ờng kính bình quân quân ph−ơng (dg)

Từ phân bố đ−ờng kính, đ−ờng kính bình quân quân ph−ơng đ−ợc xác định nh− sau:

Dg = 1.1286. g

Đờng kính Weise: dw

Lμ giá trị ứng với đ−ờng kính của cây thứ 60% kể từ cỡ kính nhỏ của dãy phân bố N/D

Cách xác định:

-Tính số cây t−ơng ứng 60% tổng số cây của dãy phân bố: N60 -Cộng dồn số cây từ cỡ kính nhỏ đến cỡ kính thứ i: ΣNi

sao cho N60 - ΣNi< Ni+1 Tính dw theo công thức

dw = d-i+1 + K. N60 - ΣNi

d-i+1 lμ giới hạn d−ới của cỡ kính i+1, k lμ cự ly cỡ kính vμ Ni+1 lμ số cây thuộc cỡ kính thứ i+1

Đờng kính u thế (tầng trội)

Đ−ợc hiểu lμ đ−ờng kính bình quân theo tiết diện của những cây thuộc tầng −u thế. Có hai quan niệm về tầng trội

- Lμ tầng của 20% số cây có đ−ờng kính lớn nhất trong lâm phần. - Lμ tầng của 100 cây, 200 cây có đ−ờng kính lớn nhất trong lâm phần.

Ưu điểm của đ−ờng kính bình quân tầng trội lμ ít bị ảnh h−ởng của biện pháp tác động, do vậy nó lμ chỉ tiêu tốt phản ánh năng lực sinh tr−ởng của lâm phần.

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra rừng (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)