Tình hình sản xuất kinh doanh tr−ớc kia vμ hiện nay

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra rừng (Trang 92)

- Giám sát vμ đánh giá việc thực thi ph−ơng án quy hoạch vμ điều chỉnh theo định kỳ.

1) Vị trí, địa lý, phân chia hμnh chính vμ tổng diện tích của đối t−ợng qui hoạch:

2.4.4. Tình hình sản xuất kinh doanh tr−ớc kia vμ hiện nay

Mục đích của điều tra, phân tích tình hình kinh doanh đã qua, nắm đ−ợc điều kiện kỹ thuật vật chất vμ trình độ quản lý kinh doanh hiện có của đối t−ợng lấy đó lμm tμi liệu để xây dựng ph−ơng án qui hoạch. Trên cơ sở điều tra, phân tích những biện pháp kinh doanh quan trọng tr−ớc đây đã thực hiện để rút kinh

nghiệm, đề xuất, bổ xung cho việc tổ chức kinh doanh sau nμy đạt hiệu quả hơn. Nội dung điều tra bao gồm các phần sau:

1) Tìm hiểu các chủ chơng chính sách của nhμ nớc, của các cấp địa

phơng vμ tình hình phát triển kinh tế nói chung vμ lâm nghiệp nói riêng

2) Tìm hiểu phơng thức kinh doanh lợi dụng:

Ph−ơng thức kinh doanh lợi dụng rừng lμ hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh xác định trong từng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội nhất định, nhằm đạt đ−ợc mục đích kinh doanh đã định. Qua điều tra nắm đ−ợc cơ sở sẵn có của đơn vị sản xuất vμ quá trình phát triển lâm nghiệp của địa ph−ơng, đồng thời cũng thấy rõ đ−ợc hệ thống các biện pháp kinh doanh tr−ớc đây đã áp dụng trên cơ sở đó đánh giá lμm cơ sở để chọn ph−ơng thức kinh doanh lợi dụng rừng mới hợp lý hơn.

3) Điều tra công tác qui hoạch đã tiến hμnh:

Nếu tr−ớc đây đã tiến hμnh công tác nμy thì độ chính xác vμ mức độ hoμn chỉnh của các tμi liệu vẫn còn giá trị tham khảo, có thể dựa vμo đó để điều tra thiết kế mới. Nh− vậy sẽ bớt đi một số quá trình điều tra vμ đỡ đi đ−ờng vòng. Cần tìm hiểu vμ thu thập các tμi liệu điều tra thiết kế, trong đó chú ý thời gian điều tra, mức độ tỷ mỷ, mức độ hoμn chỉnh.vv... cần thẩm tra các tμi liệu điều tra, văn bản thiết kế để xác định độ tin cậy vμ giá trị sử dụng.

Nếu nh− đã tiến hμnh công tác qui hoạch nên dựa vμ tình hình thay đổi tμi nguyên rừng vμ kết quả thực tiễn sản xuất mμ phân tích h−ơng h−ớng kinh doanh lợi dụng rừng vμ biện pháp kinh doanh đã qua xem có hợp lý hay không, lấy đó lμm mô hình mẫu cho t−ơng lai.

4) Tìm hiểu tình hình thực hiện biện pháp trồng rừng, tái sinh, nuôi dỡng, lμm giμu rừng vμ quản lý bảo vệ rừng:

Biện pháp trồng rừng vμ tái sinh rừng: Biện pháp trồng rừng vμ tái sinh rừng chiếm một vị trí quan trọng trong các biện pháp kinh doanh. Nội dung điều tra

- Loμi cây trồng - Loại hình trồng

- Diện tích trồng rừng vμ tỷ lệ sống sót trong những năm qua

Ngoμi ra còn chú ý một số nhân công trồng rừng, trình độ kỹ thuật, trang thiết bị, vấn đề hạt giống, v−ờn −ơm. Cần điều tra kỹ tình hình tái sinh tự nhiên vμ xúc tiến tái sinh tự nhiên để xác định cho đúng ph−ơng thức tái sinh tự nhiên vμ biện pháp tái sinh. Khi phân tích tình hình tái sinh tự nhiên cần kết hợp với điều kiện lập địa, cần chú ý ảnh h−ởng của con ng−ời, nhất lμ khai thác, lửa rừng, chăn nuôi.vv... Đồng thời cần thống kê về diện tích, ph−ơng pháp hiệu quả của xúc tiến tái sinh tự nhiên để giúp cho trồng rừng vμ tái sinh rừng.

Biện pháp nuôi d−ỡng rừng: Biện pháp nuôi d−ỡng rừng lμ biện pháp quan trọng nên đ−ợc chú ý xem tác dụng của chặt nuôi d−ỡng rừng đối với sinh tr−ởng, phát dục của cây rừng tốt nhất lμ nên phù hợp với điều kiện lập địa vμ từng đối t−ợng

Biện pháp lμm gμu rừng: Biện pháp lμm gμu rừng lμ công việc nặng nhọc phức tạp có tính chất tổng hợp quan trọng. ở n−ớc ta rừng thứ sinh chiếm một tỷ lệ khá lớn, thì vấn đề nμy lại cμng quan trọng hơn. Khi điều tra ngoμi việc xác định đối t−ợng, còn phải tìm hiểu diện tích lμm giμu rừng, loμi cây đ−a vμo lμm giμu vμ số nhân lực tr−ớc đây đã sử dụng.

Biện pháp quản lý bảo vệ rừng: Khi điếu tra biện pháp quản lý bảo vệ rừng

cần dựa vμo nguyên nhân phát sinh, phạm vi vμ tác hại, mức độ nghiêm trọng mμ xem xét hiệu quả vμ tính chất hợp lý của công tác quản lý bảo vệ rừng.

5) Tìm hiểu tình hình khai thác rừng:

Khi điều tra tình hình khai thác rừng cần xuất phát từ hai mặt kinh doanh vμ lợi dụng mμ xem xét số l−ợng khai thác, tuổi khai thác chính, ph−ơng thức khai thác chính, mức độ cơ giới hóa của khai thác chính, xếp gỗ, vận xuất gỗ vμ ảnh h−ởng của khai thác đối với tái sinh .vv...Ngoμi ra cũng còn chú ý đến việc

thực hiện ph−ơng thức kinh doanh lợi dụng rừng trong khai thác, mức độ sử dụng tμi nguyên rừng ở khu khai thác, chặt hạ, cắt khúc, vận xuất vμ ảnh h−ởng tới khu kinh doanh. Đối với những nội dung điều tra trên cần chú trọng điều kiện phân tích thực hiện vμ khả năng cải tiến sau nμy.

6) Tìm hiểu công tác xây dựng kiến thiết cơ bản:

Đây lμ cơ sở để phát triển sản xuất lâm nghiệp, nhất lμ đối với những vùng mới khai phá, cần xem kiến thiết cơ bản vμ trang thiết bị của công nghiệp rừng có thích ứng với yêu cầu của khai thác vận chuyển vμ lợi dụng tổng hợp tμi nguyên rừng không? Cần phân tích xem có thích hợp với yêu cầu của quản lý kinh doanh thống nhất ba mặt: Khai thác, bảo vệ vμ trồng rừng.

7) Tình hình kinh doanh nhiều mặt, lợi dụng tổng hợp tμi nguyên rừng: 8) Tình hình quản lý:

Tổ chức sản xuất tr−ớc đây, đánh giá chỉ tiêu định mức vμ vấn đề hạch toán kinh tế từ đó lμm chỗ dựa cho chúng ta đề xuất tổ chức sản xuất với chỉ tiêu định mức mới cho phù hợp.

9) Hiệu quả sản xuất kinh doanh của thời kỳ đã qua:

Để điều tra điều kiện sản xuất lâm nghiệp, th−ờng áp dụng ph−ơng pháp tổng hợp kết hợp với thu thập tμi liệu trên văn bản, sử dụng ph−ơng pháp RRA vμ PRA

Một phần của tài liệu Bài giảng điều tra rừng (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)