- Giám sát vμ đánh giá việc thực thi ph−ơng án quy hoạch vμ điều chỉnh theo định kỳ.
1) Vị trí, địa lý, phân chia hμnh chính vμ tổng diện tích của đối t−ợng qui hoạch:
2.6.3. Qui hoạch các biện pháp tổ chức kinh doanh rừng
• Qui hoạch biện pháp tái sinh rừng
Trong một đơn vị kinh doanh rừng đất không có rừng vμ đất có rừng sau khi khai thác, muốn phục hồi rừng cần tiến hμnh biện pháp tái sinh rừng. Có thể nói biện pháp tái sinh rừng lμ biện biện pháp quan trọng nhất trong việc phục hồi rừng vμ xây dựng vốn rừng. Đây cũng lμ biện pháp chủ yếu nhất thực hiện nguyên tắc tái sản xuẩt mở rộng tμi nguyên rừng.
Trong biện pháp tái sinh rừng có thể chọn biện pháp tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên vμ tái sinh nhân tạo. Trong một đối t−ợng qui hoạch có thể áp dụng một trong 3 biện pháp hoặc có thể áp dụng cả 3 biện pháp trên. Khi tiến hμnh thiết kế biện pháp tái sinh rừng phải phân tích kỹ l−ỡng đối t−ợng cần tái sinh. Xác định những đối t−ợng tái sinh thuộc điều kiện lập địa nμo, đặc điểm tái sinh của chúng ra sao, tìm ra nhân tố sẽ ảnh h−ởng đến tái sinh tự nhiên của loμi cây chủ yếu vμ sự ảnh h−ởng đến tái sinh rừng của các ph−ơng thức khai thác chính vμ các biện pháp kinh doanh khác, giúp ta phân biệt đ−ợc các loại hình khác nhau trên cơ sở đó định ra các biện pháp kinh doanh khác nhau.
Ph−ơng thức tái sinh rừng gồm có 3 loại lμ: Tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên vμ tái sinh nhân tạo. Khi tổ chức kinh doanh rừng với mỗi một đơn vị kinh doanh đều phải căn cứ vμo điều kiện kinh tế vμ điều kiện tự nhiên để chọn ra ph−ơng thức tái sinh cho phù hợp.
Tái sinh tự nhiên lμ ph−ơng thức lợi dụng qui luật tái sinh tự nhiên của cây rừng, một ph−ơng thức không đòi hỏi điều kiện kinh tế, nh−ng nó lμ ph−ơng thức khó khống chế đ−ợc sản phẩm vμ thời hạn cung cấp sản phẩm.
Những khu rừng có thể dựa vμo tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng, trong tr−ờng hợp thông qua điều tra thấy hiện tại có đủ số cây con để hìnhthμnh rừng mμ không cần sự tác động tích cực của con ng−ời có nghĩa lμ lμ không tiến hμnh thiết kế bất cứ biện pháp nμo.
Xúc tiến tái sinh tự nhiên: lμ ph−ơng thức cần có sự can thiệp của con ng−ời mới bảo đảm loμi cây tái sinh, số l−ợng, chất l−ợng tái sinh vμ tình hình phân bố của nó. Đây lμ ph−ơng thức đòi hỏi điều kiện kinh tế không cao, nh−ng nếu biết tác động hợp lý thì chúng ta vẫn có thể hoμn thμnh nhiệm vụ kinh doanh.
Trong quá trình điều tra cơ bản, nếu mμ chúng ta thấy những lâm phấn trên đó về số l−ợng vμ chất l−ợng của loμi cây tái sinh cần có sự can thiệp của con ng−ời mới đảm bảo việc phục hồi rừng thì chúng ta tiến hμnh tổ chức biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên, về biện pháp xúc tái sinh tự nhiên bao gồm các nội dung: Tra dặm hạt, xới đất, chặt dâyleo bụi dậm vμ chặt các loμi cây thứ yếu không phù hợp với mục đích kinh doanh.
Sau khi tổ chức các biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên xong, chúng ta cầc xác định rõ đối t−ợng, khối l−ợng,vμ trình tự các b−ớc tiến hμnh vμ trang thiết bị cần thiết.
Tái sinh nhân tạo(trồng rừng) đòi hỏi điều kiện kinh tế rất lớn, lμ ph−ơng thức thích hợp với điều kiện sản xuất lâm nghiệp vì ph−ơng thức nμy có thể khống chế đ−ợc sản phẩm vμ thời hạn cung cấp sản phẩm. Cho nên nếu điều kiện kinh tế cho phép,địa thế vμ giao thông thuận lợi chúng ta chọn ph−ơng thức tái sinh nhân tạo.
Đối với những khu rừng áp dụng ph−ơng thức khai thác trắng hoặc trên đất trống đồi núi trọc, chúng ta phải áp dụng biện tái sinh nhân tạo để khôi phục
pháp trồng rừng có thể biết đ−ợc đối t−ợng qui hoạch thiết kế cần bao nhiêu hạt giống vμ cây con mới thỏa mãn yêu cầu tái sinh. Vì vậy khi thiết kế biện pháp tái sinh nhân tạo, để đảm bảo nhu cầu về hạt giống của công tác tái sinh, nên chọn một khu rừng mẹ phải lμ những lâm phần sinh tr−ởng tốt, khỏe mạnh, ở những nơi cấp đất cao nhất trong đối t−ợng kinh doanh. Ngoμi ra còn căn cứ vμo nhiệm vụ trồng rừng, cần bao nhiêu cây con để thiết kế v−ờn −ơm tạm thời hoặc lμ v−ờn −ơm cố định. Diện tích v−ờn −ơm lớn hay nhỏ phải thích ứng với khối l−ợng của công tác trồng rừng đã qui hoạch.
Khi thiết kế v−ờn −ơm nên nói rõ tình hình, vị trí , diện tích, nguồn gốc, đất đai vμ giao thông phải đ−ợc ghi trêb bản đồ phân loại địa điểm vμ tình hình phân bố của nó.
Sau khi tổ chức biện pháp tái sinh nhân tạo vμ thiết kế v−ờn −ơm xong, chúng ta cần tính toán khối l−ợng công việc, trình tự tiến hμnh, vốn đầu t− vμ trang thiết bị cần thiết.
• Qui hoạch biện pháp nuôi d−ỡng rừng
Biện pháp nuôi d−ỡng rừng bao gồm các biện pháp kỹ thuật: chặt nuôi d−ỡng, chặt vệ sinh vμ tỉa cμnh. Biện pháp nuôi d−ỡng rừng lμ biện pháp quan trọng nhất trong quá trình kinh doanh rừng, nhằm điều chỉnh tổ thμnh, đẩy nhanh tốc độ sinh tr−ởng của cây rừng, nâng cao chất l−ợng rừng, đồng thời có thể thu hồi đ−ợc một số l−ợng gỗ nhất định. Tác dụng của rừng khác nhau, loại hình rừng khác nhau thì yêu cầu chặt nuôi d−ỡng cũng khác nhau.
Đối với rừng phòng hộ: Mục đích của chặt phủ dục lμ hình thμnh rừng xen kẽ nhau nhiều tầng, độ đầy lớn để đảm bảo giảm dòng n−ớc chảy trên bề mặt đất, tăng c−ờng l−ợng n−ớc thấm vμo đất vμ tác dụng giữ nguồn n−ớc.
Trong các khu rừng lục hóa ở xung quanh đô thị thì mục đích của chặt nuôi d−ỡng rừng lμ bảo đảm lâm phần phát huy đ−ợc tốt hơn nữa tác dụng giữ gìn sức khỏe vμ thẩm mỹ lμm chủ yếu.
Trong rừng sản xuất gỗ, mục đích của chặt nuôi d−ỡng rừng lμ khiến cho loμi cây chủ yếu chiếm −u thế trong tổ thμnh lâm phần, rút ngắn tuổi thμnh thục rừng, chu kỳ kinh doanh của cây rừng, nâng cao chất l−ợng vμ tăng sản l−ợng rừng.
Nếu lâm phần dùng để lấy hạt giống, thì ph−ơng thức vμ c−ờng độ chặt nuôi d−ỡng rừng nhằm tạo điều kiện thu hoạch nhiều hạt giống. Những lâm phần lấy nhựa thì chặt nuôi d−ỡng rừng nhằm nâng cao sản l−ợng nhựa. Đặc điểm của chặt nuôi d−ỡng rừngở nơi địa hình dốc khác nơi địa hình bằng phẳng.
Tóm lại chặt nuôi d−ỡng rừng cần đ−ợc tiến hμnh ở những nơi có độ đầy lớn, sức sản xuất cao vμ nhừng lâm phần tỉa th−a mạnh hoạc tình hình gỗ không tốt. Sau khi xác định đối t−ợng chặt nuôi d−ỡng rừng cần xác định diện tích, khối l−ợng, trình tự tiến hμnh vμ các chỉ tiêu giá thμnh.
• Qui hoạch biện pháp cải tạo rừng
Ngoμi việc thông qua biện pháp tái sinh tự nhiên vμ tái sinh nhân tạo để mở rộng tμi nguyên rừng ở những nơi đất không có rừng thì cải tạo những lâm phần còn non, giá trị thấp,độ dμy nhỏ, trở thμnh những lâm phần giá trị kinh tế cao, sức sản xuất mạnh, sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc mở rộng sản xuất gỗ vμ tăng c−ờng tính năng có lợi khác của rừng. ở n−ớc ta rừng thứ sinh chiếm đại đa số, vấn đề đặt ra cần có sự can thiệp của con ng−ời để cải biến tổ thμnh loμi cây vμ tình hình rừng, nâng cao sức sản xuất của rừng đảm bảo cho việc cung cấp gỗ củi sau nμy.
1. Hiểu theo nghĩa rộng: cải tạo rừng lμ biện pháp dùng để nâng cao sức sản xuất của rừng, h−ờng cho rừng thứ sinh, sinh tr−ởng theo ý muốn của con ng−ời. Biện pháp cải tạo trong đó bao gồm: Chặt nuôi d−ỡng, trồng rừng...
2. Hiểu theo nghĩa hẹp: cải tạo rừng lμ thông qua dẫn trồng loμi cây gỗ hay cây bụi cần thiết để cải tạo lâm phần vμ trình tự cải tạo, thiết kế biện pháp cải tạo t−ơng ứng vμ xác định khối l−ợng công việc của nó.
Biện pháp cải tạo rừng đ−ợc thiết kế nên kết hợp chặt chẽ với biện pháp chặt nuôi d−ỡng vμ tái sinh rừng.
Nói tóm lại cải tạo rừng lμ biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp nhằm thay thế lâm phần hiện tại, năng xuất thấp bằng những lâm phần hoμn toμn mới hoặc có những sự thay đổi cơ bản để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu cụ thể của xã hội.
• Qui hoạch biện pháp quản lý bảo vệ rừng
Phòng chống cháy rừng: Có thể chia ra 2 loại: phòng trực tiếp vμ phòng gián tiếp.
1. Phòng trực tiếp: Bao gồm việc thiết lập tổ chức phòng hỏa, chế độ, nội qui phòng hỏa cμ các ph−ơng pháp dập tắt lửa rừng
2. Phòng gián tiếp: Thông qua các biện pháp kinh doanh rừng, cải thiện tình hình sinh tr−ởng, áp dụng biện pháp khai thác hợp lý, tiến hμnh dọn dẹp khu khai thác vμ trồng rừng nhiều tầng, hốn giao, trồng cây chịu lửa.
Để tiện cho việc thu hoạch biện pháp phòng chống cháy rừng, đầu tiêb nên căn cứ vμo loμi cây chủ yếu, độ ảm vμ nguồn lửa các khoảnh để xác định cấp bậc nguy hiểm về lửa rừng khác nhau đ−ợc biểu thị bằng những mμu sắc khác nhau.Có bản đồ phòng lửa thì chúng ta có thể xác định vị trí trung tâm phát sinh tai nạn lửa rừng, hiểu đ−ợc xu thế vμ khả năng lan trμn của tai nạn lửa rừng để ứng dụng trong khi thi công vμ dập lửa.
Cuối cùng nên tính toán sơ bộ về nhân lực, tiền đầu t− vμ các trang thiết bị cần thiết cho phòng chống lửa rừng
Phòng trừ sâu bệnh: Th−ờng sử dụng 4 biện pháp:
1. Dùng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để cải thiện tình hình sinh tr−ởng của rừng 2. Thμnh lập tổ chức quan sát
3. Dùng biện pháp cơ giới, hóa học, sinh vật học để tiêu diệt sâu bệnh vμ động vật có hại trong rừng
Vì vậy trong qui hoạch biện pháp qủan lý bảo vệ rừng, ngoμi việc chú ý đến biện pháp lâm sinh học còn phải căn cứ vμo ý nghĩa kinh tế của rừng, điều kiện tự nhiên của địa ph−ơng, đặc điểm của khu rừng từ đó lμm cơ sở qui hoạch biện pháp phòng trừ vμ tiêu diệt sâu bệnh. Đầu tiên phải nghiên cứu tình hình phát sinh sâu bệnh hại tr−ớc kia vμ mức độ nguy hại để tìm ra đối t−ợng phòng trừ chủ yếu. Nếu nh− trong thời gian điều tra phát hiện nơi sinh ra sâu bệnh thì phải tìm hiểu lớn hay nhỏ, số l−ợng, phán đoán chu kỳ sinh nở của sâu bệnh, đặc điểm phân bố.vv...Nh− vậy mới có thể qui hoạch đ−ợc biện pháp phòng trừ thích hợp.
Khi thiết kế biện pháp phòng trừ cụ thể, nên chọn biện pháp nμo ít tốn nhân lực vμ tiền đầu t− nhất mμ vẫn có thể đạt đ−ợc hiệu quả định tr−ớc.
Nếu nh− lâm phần bị hại đã gần đến tuổi khai thác chính để đảm bảo sản xuất gỗ đã định, thực hiện khai thác mạnh, kết hợp với phòng trừ sâu bệnh, nếu sâu bệnh hại lâm phần đã b−ớc vμo giai đoạn diệt vong thì không cần phải thiết kế biện pháp chuyên môn gì.
Khi qui hoạch biện pháp bảo vệ rừng, cần −ớc tính khối l−ợng, nhân lực, chi phí vμ nhừng trang thiết bị cần thiết.
• Qui hoạch biện pháp khai thác rừng
Qui hoạch biện pháp khai thác rừng nhằm lμm cơ sở cho việc khai thác những lâm sản chính nh−: gỗ, tre nứa vμ đặc sản rừng. Khai thác rừng lμ một biện pháp quan trọng trong sản xuất lâm nghiệp, nó quyết định đến sự thμnh bại của công tác kinh doanh rừng vμ đến việc hoμn thμnh nhiệm vụ của nó. Nội dung qui hoạch biện pháp khai thác rừng bao gồm:
1. Tính toán vμ xác định l−ợng khai thác thiết kế hằng năm để có thể −ớc tính l−ợng khai thác tr−ớc mắt vμ dự đoán l−ợng khai thác trong t−ơng lai.
2. Qui hoạch địa điểm khai thác: lμ một khâu rất quan trọng trong thiết kế khai thác, nhất lμ chọn vμ xác định địa điểm khai thác chính lại cμng quan trọng
gian ảnh h−ởng rất lớn đến biện pháp kinh doanh rừng ví dụ: đối với việc cải thiện tình hình tái sinh rừng, trạng thái vệ sinh rừng, nâng cao sức sản xuất của rừng, duy trì vμ tăng c−ờng tính năng có lợi khác của rừng.
Cho nên qui hoạch địa điểm khai thác nên dung hòa giữa lợi ích kinh doanh vμ lợi dụng, giữa nhu cầu tr−ờc mắt vμ lâu dμi, giữa lợi dụng gỗ vμ phát huy tác dụng phòng hộ của rừng. Để đạt đến sự kết hợp, hợp lý giữa khai thác vμ nuôi d−ỡng rừng, để không ngừng mở rộng sản xuất.
Xuất phát từ quan điểm kinh doanh: nên chọn những lô d−ói đây xếp vμo diện khai thác tr−ớc:
- Lâm phần cần khai thác tr−ớc do tình hình rừng
- Căn cứ nμo nhu cầu đặc biệt trong kinh doanh nh−: yêu cầu lμm đ−ờng phòng hỏa, v−ờn −ơm.vv...
- Những cây thμnh thục trong rừng non vμ rừng trung niên
- Những lâm phần thμnh thục trong các khu khai thác tr−ớc kia ch−a khai thác hết vμ những lâm phần có độ đầy thμnh thục thấp
- Những lâm phần độ đầy nhỏ vμ l−ợng sinh tr−ởng giảm sút so với những lâm phần khác.
Nói chung bắt đầu từ những lâm phần lớn nhất trong rừng thμnh thục.
Xuất phát từ quan điểm lợi dụng: Ưu tiên khai thác tr−ớc đối với những lâm phần thμnh thục nh−: Nơi gần đ−ờng giao thông, gần nơi tiêu thụ, nơi gần khu công nhân, khu quản lý vμ những nơi có điều kiện cơ giới hóa.
Thông qua tính toán vμ phân tích kinh tế, môi tr−ờng để xác định l−ợng khai thác vμ qui hoạch địa điểm khai thác hợp lý.
• Qui hoạch biện pháp vận chuyển mở mang tμi nguyên rừng
Vận chuyển mở mang tμi nguyên rừng lμ một trong bộ phận quan trọng trong kinh doanh lợi dụng rừng, có quan hệ đến toμn bộ việc tổ chức kinh doanh vμ không ảnh h−ởng đến nhịp dộ phát triển sản xuất mμ còn ảnh h−ởng đến việc hoμn thμnh kế hoach nữa.
Khi qui hoạch vận chuyển, mở mang tμi nguyên rừng cần giải quyết những nội dung chính sau:
1. Chọn loại hình vận chuyển:
Trong đối t−ợng qui hoạch có thể gồm nhiều lọa hình vận chuyển khác nhau: Vận chuyển bộ nh−: Đ−ờng sắt, đ−ờng ô tô, đ−ờng gồng, đ−ờng máy kéo. Vận chuyển thủy nh−: Suôi bè, thả trôi, dùng ca nô kéo, xμ la chở
Vận chuyển phối hợp thủy bộ
Chọn loại hình vận chuyển có vị trí quan trọng nhất trong qui hoạch vận chuyển mở mang tμi nguyên rừng.
2. Xác định trình tự vận chuyển mở mang tμi nguyên rừng
Th−ờng có 3 ph−ơng thức vận chuyển mở mang tμi nguyên rừng:
- Đ−ờng vận chuyển mở dần từ gần đến xa, từ ngoμi vμo trong đối t−ợng qui hoạch
- Đ−ờng vận chuyển mở đấy đủ trong đối t−ợng qui hoạch tr−ớc khi tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Chia tμi nguyên rừng thμnh 2 bộ phận
Phần mở mang trong thời kỳ đầu vμ phần dự trữ.
3. Bố trí l−ới đ−ờng vận chuyển
Đ−ờng chính, đ−ờng nhánh, đ−ờng phụ. Khi bố trí mạng l−ới đ−ờng vận chuyển tr−ớc hết xác định h−ớng đ−ờng chính sau đó mới bố trí đ−ờng nhánh, đ−ờng phụ. Bố trí đ−ờng chính cần xét đến phân bố dân c− vμ yêu cầu của các ngμnh kinh tế khác. Đ−ờng nhánh lμ loại đ−ờng không cố định. Khí bố trí đ−ờng nhánh cần chú ý đến mức độ tập trung của tμi nguyên rừng, điều kiện địa hình, địa thế. Đ−ờng phụ, h−ớng đ−ờng nên song song với đ−ờng chính
4. Tổ chức khu khai thác vμ bãi gỗ
Bao gồm tổ chức trang thiết bị máy móc, tổ chức lao động, bố trí đ−ờng vận chuyển, vận xuất, hkoanh khu chặt, tổ chức sản xuất trong các khâu: Chặt hạ, xếp
Nếu lμ vận chuyển thủy cần bố trí các loại bãi gỗ chuyên chở, bãi gỗ tập trung cuối cùng. ph−ơng thức vận chuyển, mức độ cơ giới hóa.
5. Bố trí điểm chuyển tiếp, văn phòng bộ phận quản lý, dịch vụ vμ vị trí bộ phận sản xuất.
Điểm chuyển tiếp bố trí hợp lý hay không những ảnh h−ởng đến việc xây