Phương pháp so sánh

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án xây dựng khu dân cư và khu công nghiệp tại thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 51)

3. Yêu cầu của ựề tài

2.4.4Phương pháp so sánh

2.4.5 Phương pháp thống kê

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Bắc Giang

3.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thực hiện Nghị quyết số 36/NQ-CP của Chắnh phủ ngày 27 tháng 9 năm 2010 về vệc ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh huyện Lạng Giang, huyện Yên Dũng ựể mở rộng ựịa giới hành chắnh thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang với tổng diện tắch tự nhiên 6.677,36 ha, bao gồm 07 phường và 9 xã. Thành phố Bắc Giang nằm ở tọa ựộ ựịa lý từ 21015' ựến 21019' vĩ ựộ Bắc và từ 106008' ựến 106014' kinh ựộ đông, với các vị trắ tiếp giáp như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Tân Yên; - Phắa đông giáp huyện Lạng Giang; - Phắa Nam giáp huyện Yên Dũng; - Phắa Tây giáp huyện Việt Yên.

h

Thành phố Bắc Giang ựược tái lập vào năm 2006, là trung tâm văn hoá, chắnh trị của tỉnh Bắc Giang. Nằm cách thủ ựô Hà Nội 50 km; có ựường sắt xuyên Việt và ựường quốc lộ 1A (cũ và mới) và các tuyến ựường Quốc lộ, Tỉnh lộ chạy qua - nối liền thủ ựô Hà Nội với cửa khẩu Lạng Sơn và tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Nguyên và có sông Thương chảy qua ựịa phận thành phố thông thương với cảng Hải Phòng.

Với vị trắ vô cùng thuận lợi như trên thành phố Bắc Giang có ựiều kiện ựể phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu hàng hóa, văn hóa xã hội và chuyển giao khoa học công nghệ.

3.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình, ựịa mạo

Thành phố Bắc Giang có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựộ dốc nhỏ trung bình (00 - 80). độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8 - 10 m, nhiều khu vực trong thành phố có ựịa hình thấp hơn so với mực nước sông Thương vào mùa mưa lũ. Ao hồ trên ựịa bàn khá nhiều nhưng phần lớn diện tắch nhỏ, hẹp, nông nên khả năng tiếp nhận cũng như cung cấp nước là rất hạn chế.

3.1.1.3. Khắ hậu

Thành phố nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, hàng năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, ựông. Mùa xuân và mùa thu là hai mùa chuyển tiếp có khắ hậu ôn hoà, mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều, mùa ựông lạnh giá mưa ắt. Theo chế ựộ mưa có thể phân chia thành phố thành hai mùa chắnh:

- Mùa mưa: Bắt ựầu từ tháng 4 ựến tháng 10, trong thời gian này lượng mưa ựạt khoảng 1.400 mm, chiếm 90% lượng mưa cả năm.

- Mùa khô: từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau. Nhiệt ựộ trung bình trong mùa thấp, có ngày xuống dưới 150C.

Một số nét ựặc trưng về khắ hậu của thành phố Bắc Giang:

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm 24,30C, nhiệt ựộ trung bình năm cao nhất 26,90C, nhiệt ựộ trung bình năm thấp nhất là 20,50C.

- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm 1.518 mm (thuộc khu vực có lượng mưa trung bình trong vùng), lượng mưa tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10 và chiếm ựến 80% lượng mưa cả năm (có những trận mưa lớn từ 100 - 200 mm) lượng mưa ắt nhất vào các tháng 12 và tháng 01 năm sau.

- Nắng: Thành phố nằm trong khu vực có bức xạ trung bình vơi vùng khắ hậu nhiệt ựới. Tổng số giờ nắng trung bình cả năm khoảng 1.540 - 1.750 giờ.

- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình 83% - 84%, cao nhất có khi lên tới 86% vào tháng 4 và cũng có khi xuống tới 76% vào các tháng 12, tháng 01 năm sau.

- Chế ựộ gió, bão: Thành phố nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa, ắt khi chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão.

Nhìn chung ,Thành phố Bắc Giang có ựiều kiện khắ hậu, thời tiết tương ựối thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch và ựời sống sinh hoạt nhân dân.

3.1.1.4. Thủy văn

Thành phố Bắc Giang chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ thuỷ văn sông Thương:

+ Mực nước lớn nhất: 7,49 m (1971), với tần suất lặp lại P = 5%. + Mực nước trung bình nhiều năm: 4,04 m với tần suất lặp lại P = 99%. + Mực nước nhỏ nhất: - 0,36 m.

- Nguồn nước mặt: Sông Thương chảy qua thành phố khoảng 7,5 km. Chiều rộng trung bình từ 140 - 150 m. Tốc ựộ chảy trung bình khoảng 1,5 m/s, lòng sông có ựộ dốc nhỏ, nước chảy ựiều hoà, lưu lượng nước hàng năm 2,5 tỷ m3. Sông Thương là nguồn cung cấp chắnh cho nước sản xuất và sinh hoạt. Ngoài ra, thành phố còn có ngòi Xương Giang, ngòi Chi Ly, ngòi đa Mai và nhiều ao hồ nhỏ có chức năng ựiều tiết. Tuy nhiên, do ựịa hình thấp hơn mực nước sông Thương vào mùa lũ và dung tắch của các ao, hồ nhỏ nên khi có mưa lớn, tập trung khả năng tiêu thoát nước kém, gây ngập úng cục bộ cho các khu vực trũng, thấp.

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

a) Tài nguyên ựất

Theo kết quả thống kê ựất ựai năm 2012, thành phố Bắc Giang có tổng diện tắch ựất tự nhiên là: 6.677,36 ha, tăng 3.508,24 ha so với năm 2008 là do sát nhập 5 xã mới về thành phố, trong ựó:

- đất nông nghiệp: 3.676,03 ha chiếm 55,05% tổng diện tắch tự nhiên. - đất phi nông nghiệp: 2.970,90 ha bằng 44,49% tổng diện tắch tự nhiên. - đất chưa sử dụng: 30,43 ha bằng 0,46% tổng diện tắch tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Tài nguyên nước của thành phố gồm nước mặt và nguồn nước ngầm: - Nguồn nước mặt: Trên ựịa bàn có tổng diện tắch mặt nước (sông, ao, hồ) là 552,11ha.Chủ yếu ựược khai thác sử dụng từ các sông ngòi, ao hồ có trên ựịa bàn, trong ựó sông Thương là nguồn cung cấp nước chắnh cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

Ngoài ra, thành phố còn có mạng lưới ao, hồ, ngòi khá dày ựặc, ựây là nguồn cung cấp dự trữ nước khi mực nước sông Thương xuống thấp, ựặc biệt vào mùa khô. Lượng nước mưa hàng năm cũng là nguồn cung cấp, bổ sung nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

- Nguồn nước ngầm: Tầng chứa nước ngầm nghèo, hiện trên ựịa bàn thành phố có hai giếng khoan mạch sâu; nhưng khả năng cung cấp nước ựạt thấp, lưu lượng nhỏ, chất lượng nước không tốt. đến nay nguồn nước ngầm trên ựịa bàn thành phố ựã bị ô nhiễm nặng do trước kia không quản lý chặt chẽ, việc khai thác bừa bãi và do một số cơ sở sản xuất kinh doanh thải nước thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lý.

c) Tài nguyên khoáng sản

đến nay trên ựịa bàn thành phố chưa phát hiện ựược tài nguyên khoáng sản quan trọng nào ngoài cát, sỏi ở lòng Sông Thương với trữ lượng hạn chế. Nhìn chung, tài nguyên khoáng sản của thành phố nghèo cả về chủng loại và trữ lượng.

d) Tài nguyên nhân văn

Thành phố Bắc Giang xưa thuộc trấn Kinh Bắc, có vị trắ quân sự trọng yếu, một trong những trung tâm kinh tế - văn hoá ựược hình thành và phát triển từ thời kỳ ựầu Công Nguyên. Nơi ựây ựã từng là Phủ Lỵ Lạng Giang (thành Xương Giang, thành Châu Xuyên), huyện lỵ Bảo Lộc (thành Thọ Xương), huyện lỵ Phượng Nhỡn (thành Dĩnh Kế).

Dưới thời Pháp thuộc, ngày 11 tháng 7 năm 1888 ựơn vị hành chắnh ỘPhủ Lạng ThươngỢ ra ựời. Ngày 10 tháng 10 năm 1895 tỉnh Bắc Giang ựược thành lập, Phủ Lạng Thương trở thành tỉnh lỵ tỉnh Bắc Giang. Từ một căn cứ quân sự, Phủ Lạng Thương ựã trở thành một ựô thị với nhiều phố lớn, nhà ga, bến cảng, khách sạn, bưu ựiện, câu lạc bộ, trường học, công viên, sân vận ựộng,... Trong Cách mạng tháng 8/1945, Phủ Lạng Thương là một trong những ựịa phương sớm khởi nghĩa thành công giành chắnh quyền (ngày 17 tháng 8 năm 1945).

Từ năm 1959, Phủ Lạng Thương ựổi tên là thị xã Bắc Giang. Với những thành tắch xuất sắc trong chiến ựấu và xây dựng ngày 11 tháng 6 năm 1999 thị xã Bắc Giang ựã vinh dự ựược Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý ỘAnh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ Kháng chiến chống Mỹ cứu nướcỢ.

Sau khi chia tách tỉnh Hà Bắc thành 2 tỉnh (Bắc Giang và Bắc Ninh); tỉnh Bắc Giang là tỉnh miền núi, thị xã Bắc Giang vẫn là tỉnh lỵ của tỉnh. Cùng với sự phát triển chung của tỉnh, thị xã Bắc Giang ựã có những bước phát triển nhanh về mọi mặt xứng ựáng là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật của tỉnh. Từ tháng 10 năm 2003, thị xã Bắc Giang ựã ựược công nhận là ựô thị loại III và từ tháng 6 năm 2005 trở thành thành phố Bắc Giang.

3.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố Bắc Giang

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, năm 2012 ựạt 17,4%, trong ựó: Thương mại dịch vụ giảm từ 45,38% (năm 2008) xuống còn 35,14%; công nghiệp Ờ TTCN và xây dựng tăng từ 52,38% (năm 2008) lên 59,06%; Nông nghiệp Ờ Thủy sản từ 2,24 (năm 2008) lên 5,8%; giá trị sản xuất bình quân ựầu người tăng từ 18 triệu ựồng năm 2008 lên 30 triệu ựồng năm 2012; giá trị sản xuất trên ựơn vị diện tắch ựất canh tác ựạt 51 triệu ựồng/ha/năm (tăng 12 triệu ựồng so năm 2008).

Bảng 3.1. Bảng cơ cấu GTSX năm 2008 Ờ 2012

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2012

Tốc ựộ phát triển kinh tế 15,60 17,40

Nông lâm thuỷ sản 2,24 5,80

CN Ờ TTCN và XDCB 52,38 59,06

Dịch vụ - TM 45,38 35,14

(Nguồn: ựiều tra và xử lý) 3.1.2.2. Dân số, lao ựộng, việc làm ựịa bàn nghiên cứu

Năm 2012 dân số trung bình của Thành phố Bắc Giang có khoảng 145.000 người, chiếm khoảng 9% dân số tỉnh Bắc Giang; mật ựộ dân số bình quân 2.182 người/km2

Hàng năm, số người trong ựộ tuổi lao ựộng tăng lên, nhu cầu về việc làm tăng gây áp lực lớn ựối với ựất ựai nên cần phải có những hướng ựào tạo nghề cho người lao ựộng nhất là khoa học công nghệ mới ựể có thể ựáp ứng ựược những ựòi hỏi của công việc.

3.1.2.3. Thực trạng phát triển ựô thị và hệ thống cơ sở hạ tầng

a) Thực trạng phát triển ựô thị thành phố Bắc Giang

Quá trình hình thành và phát triển hệ thống ựô thị và các khu dân cư nông thôn gắn liền với sự phát triển kinh tế của thành phố Bắc Giang. Năm 2003 thành phố Bắc Giang ựược công nhận là ựô thị loại III, ựến năm 2011 thực hiện Nghị quyết số 36/NQ-CP ngày 27/9/2010 của Chắnh phủ về việc mở rộng ựịa giới hành chắnh thành phố. Khi sát nhập thêm 05 xã, khu vực ngoại thành của thành phố Bắc Giang chiếm 85,02% tổng diện tắch. Các xã ngoại thành nằm ở phắa Tây (các xã Song Mai, đa Mai) và phắa đông của thành phố (các xã Xương Giang, Dĩnh Kế). Các xã phắa Tây kết nối với các phường nội thành gần và thuận tiện hơn qua các QL 1A cũ và mới, các tuyến phố chắnh của thành phố. Các xã phắa đông bị phân cách với khu vực nội thành hiện nay bằng sông Thương và là khu vực có mật ựộ ựường giao thông thấp.

b) Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

* Giao thông

Thành phố Bắc Giang có 3 loại hình giao thông: đường bộ, ựường sắt, ựường thủy, cụ thể như sau:

- Quốc lộ và tỉnh lộ: dài 37km và ựường giao thông ngõ xóm.

- đường sắt: tuyến ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn qua ựịa bàn thành phố có chiều dài 9,8km. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đường thủy: Sông Thương chạy qua thành phố có chiều dài 10km và có 03 cảng hàng hóa với năng lực bốc xếp là 700.000 tấn/năm.

* Thủy lợi, sông ngòi

- Hệ thống ựê ựiều:

+ đê Trung ương (cấp III): Bên hữu sông Thương từ km 30 ựến km 38+ 200. Bên tả sông Thương từ km 5 ựến km 12+200 với bề rộng mặt ựê 4-7 m. Cao trình mặt ựê +8,15 - +8,2 m, ựảm bảo yêu cầu chống lũ (lũ lịch sử 1971: +7,49 m và lũ 1986: +7,51m).

+ đê do tỉnh quản lý (ựê cấp IV) có 4,2 km

+ Hệ thống kênh mương cấp 1 và cấp 2: được ựiều tiết bởi các trạm bơm thuỷ lợi và các hồ: đồng cửa, Chi Ly, Châu Xuyên ...ngoài ra còn có hệ thống cấp thoát nước ở khu vực nội và ngoại thành.

c) Các lĩnh vực hạ tầng xã hội

- Giáo dục và ựào tạo: Thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu chủ yếu ựề án số 03 về phát triển sự nghiệp giáo dục - ựào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Bắc Giang giai ựoạn 2010 - 2015.

- Y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng ựồng: đội ngũ cán bộ y tế ựược tăng cường cả về số lượng và chất lượng; 100% các phường, xã ựược công nhận ựạt chuẩn quốc gia về y tế.

- Văn hoá - thể thao: Thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu chủ yếu đề án số 02 về xây dựng và phát triển ựời sống văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh ựô thị giai ựoạn 2010 - 2015.

- Hệ thống công viên cây xanh: Trong thời gian qua, công viên Ngô Gia Tự ựã ựược nâng cấp, cải tạo, cùng với việc xây dựng mới hàng chục khuôn viên, khu vui chơi, giải trắ phân bổ trong khu vực nội thành thành phố.

- Hệ thống ựài truyền thanh - truyền hình ựã có nhiều cố gắng bám sát nhiệm vụ chắnh trị thành phố. Triển khai thực hiện ựề án ỘPhát triển sự nghiệp truyền thanh - truyền hình, thông tin tuyên truyền và báo chắ thúc ựẩy nhiệm vụ chắnh trị của thành phố giai ựoạn 2010-2015Ợ.

- Hệ thống ựiện lưới tiếp tục ựược ựầu tư, nâng cấp 100% ựường phố và các tuyến ựường ngõ khu ựô thị cũ ựược chiếu sáng và khoảng 60% các tuyến ựường ngoại thành ựược chiếu sáng.

3.1.2.4. Quốc phòng, an ninh

Quốc phòng - An ninh: Công tác quân sự ựịa phương luôn ựược các cấp uỷ, chắnh quyền từ thành phố ựến cơ sở quan tâm chỉ ựạo. Tinh thần cảnh giác và nhận thức về nhiệm vụ quốc phòng - an ninh trong tình hình mới ựược nâng lên. Phát huy mạnh mẽ phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, kết hợp ựẩy mạnh các biện pháp tấn công, trấn áp tội phạm hình sự và các tệ nạn xã hội. Hoàn thành 100% chỉ tiêu tuyển chọn, gọi thanh niên nhập ngũ. Thực hiện chắnh sách hậu phương quân ựội, công tác hậu cần kỹ thuật luôn ựược ựảm bảo.

3.2. đánh giá việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư tại thành phố Bắc Giang

3.2.1. Khái quát về chế ựộ chắnh sách, tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và TđC

Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư từ năm 2008 ựến hết năm 2012 thành phố Bắc Giang ựã thực hiện 253 dự án, trong ựó có một số dự án trọng ựiểm ựã hoàn thành như: Công viên Trung tâm, Tiểu khu dân cư quanh Công viên Trung tâm, Khu dân cư số 2, số 3, Cống Ngóc - Bến xe, Cầu đường bộ mới, đường vành ựai đông Bắc và một số dự án trọng ựiểm ựang triển khai như Khu ựô thị phắa Nam... diện tắch thu hồi 284,2 ha (ựất nông nghiệp 274,1ha, ựất ở 4,1ha, ựất chuyên dùng 6,0ha), ựường Hùng Vương kéo dài nối với ựường 293 với diện tắch thu hồi khoảng 157 ha ựể phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng.

Nhìn chung, UBND thành phố Bắc Giang, các Hội ựồng bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư từng dự án, các ựơn vị ựược giao làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ trọ và TđC ựã thực hiện ựúng các văn bản chắnh sách hiện hành.

Trên cơ sở chế ựộ chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư của Trung ương, tỉnh Bắc Giang. UBND thành phố Bắc Giang ựã chỉ ựạo các cơ quan

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án xây dựng khu dân cư và khu công nghiệp tại thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 51)