Giọng điệu hài hước, trào lộng

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 116)

6. Những đúng gúp mới của đề tài

3.4.3. Giọng điệu hài hước, trào lộng

Cú thể núi, từ sau tập thơ “Ánh trăng”, chất giọng ờm ỏi, mượt mà của

ca dao và nhịp điệu mạnh mẽ sụi nổi của khụng khớ thời chống Mĩ trong thơ Nguyễn Duy đó bị phỏ vỡ. Dường như nếu cứ “nghiờm tỳc” viết với giọng điệu cũ thỡ khụng thể núi hết được những điều trăn trở trong con người luụn cú hoài bóo “là ta ta hỏt những lời của ta” này. Cuộc sống hiện thực thời hậu chiến và những năm đầu thời kỡ đổi mới cú biết bao vấn đề nổi cộm. Những vẻ đẹp truyền thống, những giỏ trị đạo đức đạo đức của con người đang dần cú nguy cơ băng hoại. Lỳc ấy, tiếng cười trong thơ Nguyễn Duy khụng thuần tỳy để mua vui mà đằng sau sự hài hước, bỡn cợt ấy là tõm trạng đầy dằn vặt, suy tư trước hiện thực.

Trước cuộc sống bộn bề và sự biến động của xó hội, con người cú khi khụng tin tưởng ngay bản thõn mỡnh, thậm chớ sợ hói chớnh mỡnh:

“Ngấp nga ngấp ngoỏng kờu ma thỡ ra ta gặp búng ta trờn đường”

(Ma)

Tiếng cười của Nguyễn Duy cũn hướng vào những con người tham vàng bỏ ngói, nuụi ảo tưởng về một cuộc sống sang giàu xứ người mà quờn rằng thực tế vụ cựng nghiệt ngó:

“Cừi phàm sấp ngửa quanh ta thỏnh hiền thụt lưỡi triết gia gói đầu anh hựng ngỏp vặt từ lõu

thi nhõn nhả ngọc phun chõu phều phào” (Nửa đờm)

117

Nguyễn Duy hướng ngũi bỳt của mỡnh vào sự bất lực của con người giữa cuộc sống đầy mưu danh bỏn lợi. Phờ phỏn mõu thuẫn trong đời sống tinh thần của con người qua lối mờ tớn, dị đoan thỏi quỏ:

“Người về khăn ỏo giú đưa ngựa xe khăn ỏo lụa là kim ngõn lăm lăm cõy thước phàm trần làm sao đo được thỏnh thần em ơi”

(Hàng mó)

Yếu tố hài khụng chỉ ở ngay trong những dũng trữ tỡnh mà ta cũn thấy giọng điệu này xuất hiện trong cả những lời đề từ để gõy ấn tượng cho người đọc ngay từ đầu bài thơ. Cõu ca dao: “Ra đường vừng giỏ nghờnh ngang/ về nhà hỏi vợ cỏm rang đõu mày” được tỏc giả lấy làm đề từ cho bài Cừi về giỳp cho nội dung bài thơ cũng như hỡnh tượng được nhắc đến trong đú trở nờn sinh động hơn. Sự thành cụng của Nguyễn Duy ở giọng điệu hài hước cũn thể hiện trong cỏch Nguyễn Duy tận dụng triệt để biện phỏp núi ngược của ca dao:

“Cỏi sang xỳc phạm cỏi nghốo

cỏi ngay xỳc phạm cỏi khốo bẩm sinh” (Xẩm ngọng)

Những cặp phạm trự trỏi ngược mang dấu ấn hiện đại đó thể hiện được những nghịch lớ của cuộc đời. Ranh giới mong manh của cỏi đẹp và cỏi xấu, cỏi cao thượng và cỏi thấp hốn, cỏi ngay và cỏi khốo… khiến con người khụng dễ nhận ra đõu là chõn lý.

Một đặc biệt nổi bật nữa trong giọng điệu hài hước trào lộng của thơ Nguyễn Duy đú là ụng tự trào chớnh mỡnh.

Chõn dung tự họa của nhà thơ hiện lờn cú lỳc thật đỏng thương: “Thất tha thất thểu văn chương

118

(Xin đừng buồn em nhộ)

Nhà thơ phúng đại bộ dạng vụ dụng của mỡnh khi vợ ốm. Chỉ với một thử thỏch nhỏ cũng khiến cụng việc bờ trễ, nợ nần chất chồng cũn nhà thơ thỡ “rụng rời” tứ chi:

“Cỏi lưng em sụm bất ngờ

tứ chi anh lừng thừng quơ rụng rời …...

Cha con Chỳa Chổm loanh quanh

anh như nguyờn thủ tanh bành quốc gia” (Vợ ốm)

Ẩn sõu trong sự tự trào ấy là một sự thật chua chỏt đắng cay “cơm ỏo khụng đựa với khỏch thơ”. Nhà thơ cũng là con người như bất cứ ai, cũng cú thể vụ dụng, vụng về nếu khụng cú khả năng làm trũn trỏch nhiệm. Nhưng điều đỏng quớ hơn cả là qua sự tự trào ấy ta thấy được tấm lũng yờu thương vụ bờ mà nhà thơ dành cho vợ. Khi phờ phỏn cỏi vụ tớch sự, cỏi hoang tưởng của kẻ “mải nưng nứng mộng siờu nhõn” Nguyễn Duy nửa như thành thật thỳ nhận nửa như dựa vui với chớnh mỡnh:

Con ơi cha mắc bệnh thơ u ớ ỳ ớ ự ờ thõm niờn dở khụn dở dại dở điờn

động kinh thố lưỡi thỏnh hiền làm oai

(Tập ru con)

Hỡnh ảnh của nhà thơ khỏc hẳn những hỡnh dung về họ của mọi người. Trong cỏi nhỡn của Nguyễn Duy nhà thơ cũng cú thể mắc bệnh… dở hơi. Chớnh vỡ vậy mà bộ dạng của thi nhõn cú lỳc thật nực cười.

Khụng phải nhà thơ nào cũng cú được giọng điệu riờng. Chỉ ở những nhà thơ tài năng thỡ giọng điệu riờng mới trở thành một yếu tố sống cũn với

119

họ. Ở Nguyễn Duy bờn cạnh chất giọng chủ đạo mượt mà sõu lắng, giàu chất chiờm nghiệm, cũn cú giọng điệu lời ru và giọng hài hước trào lộng. Mỗi giọng điệu đều cú sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại. Sự kết hợp hài hũa ấy tạo nờn dấu ấn riờng cho Nguyễn Duy giữa tiếng vọng của văn húa dõn tộc.Với những gỡ đó đạt được Nguyễn Duy thực sự tỡm được giọng điệu riờng cho mỡnh trong nền thơ ca đương đại. Đõy cũng là một yếu tố gúp phần tớch cực vào việc cỏch tõn vào văn học dõn gian và thơ ca Việt Nam.

KẾT LUẬN

1. Trong suốt thời kỡ hiện đại húa văn học kể từ những năm 30 cho tới cỏch mạng thỏng Tỏm trong một số cụng trỡnh phờ bỡnh văn học thi phỏp cú

120

được nhắc đến song chưa được nõng lờn tầm lớ luận. Phải đến những năm 80 thi phỏp học Việt Nam xuất hiện đó gúp phần đổi mới, tạo ra một giai đoạn mới của phờ bỡnh văn học. Hiện nay tỡm hiểu tỏc phẩm văn học từ gúc độ thi phỏp học đang là một trong những phương phỏp được nhiều nhà nghiờn cứu phờ bỡnh quan tõm. Trờn thực tế, việc khỏm phỏ từ gúc độ thi phỏp khụng những giỳp chỳng ta hiểu sõu sắc toàn diện hơn mà cũn trỏnh được những ỏp đặt, mỏy múc chủ quan, khiờn cưỡng khi nhận xột, đỏnh giỏ về giỏ trị của tỏc phẩm văn học.

2. í thức về cội nguồn dõn tộc là nguồn cảm hứng chủ đạo, nơi thể hiện phương thức tư duy, độc đỏo của thơ Nguyễn Duy núi chung và thơ lục bỏt của ụng núi riờng. Vỡ vậy, trong thơ ụng thiờn nhiờn và con người khụng chỉ được khắc họa với những nột riờng độc đỏo mà nú cũn mang ý nghĩa khỏi quỏt và những triết lớ nhõn sinh giản dị nhưng uyờn sõu. Để thể hiện được điều đú, xõy dựng những biểu tượng là một trong những phương diện tạo hỡnh và biểu hiện hữu hiệu nhất trong tư duy nghệ thuật Nguyễn Duy. Biểu tượng được sử dụng như một biện phỏp nghệ thuật độc đỏo để tạo nờn giỏ trị khỏi quỏt, tượng trưng cho hỡnh tượng văn học. Cỏc hỡnh ảnh biểu tượng về thiờn nhiờn, con người và văn húa trong những sỏng tỏc thơ của Nguyễn Duy là cơ sở để xỏc định sự thống nhất tương đối ổn định của hệ thống hỡnh tượng trong sỏng tỏc của nhà thơ, của thời đại văn học với nhiều nột mới mẻ, độc đỏo. Hệ thống những biểu tượng mà Nguyễn Duy xõy dựng vừa mang màu sắc truyền thống, gần gũi với đời thường, vừa thấm đẫm chất triết lớ đồng thời lại rất cỏch tõn, rất hiện đại. Tỡm hiểu hệ thống biểu tượng trong thơ ụng là một sự tiếp tục, một bước tiến mới trong việc nghiờn cứu sự nghệp sỏng tỏc của ụng. Bằng việc khai thỏc triệt để sức mạnh của hệ thống, hỡnh ảnh, biểu tượng Nghệ thuật trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy gúp phần làm phong phỳ thờm

121

những nột độc đỏo cho nền văn học dõn tộc vừa hội nhập được xu hướng sỏng tạo nghệ thuật của thế giới.

3. Trong sự nghiệp cầm bỳt của mỡnh Nguyễn Duy luụn tỡm tũi, trăn trở để cú những cỏch thể hiện mới. ễng cú những thành cụng nhất định trong việc sử dụng những thể thơ 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ, thơ tự do nhưng thành cụng

hơn cả là thể thơ lục bỏt. Ở thể thơ này ụng đó thực sự tạo được một “thương

hiệu” riờng cho mỡnh. Những cõu thơ nặng trĩu hồn quờ lay động tận trong sõu

thẳm tõm linh và như từ lỳc nào đưa người đọc trở về với bản ngó, với những gỡ con người nhất chớnh là thơ Sỏu - Tỏm. Nguyễn Duy đó khiến người đọc ngạc nhiờn về sự tài hoa của ụng trước việc “làm mới” một thể thơ tưởng chừng như đó cũ để tạo nờn những cõu thơ lục bỏt thật dõn gian mà cũng thật hiện đại. Chớnh Nguyễn Duy đó khai thỏc được rất nhiều điều bớ ẩn của thơ lục bỏt dõn gian và thờm một lần nữa khẳng định sức sống của thể thơ này.

4. Khụng chỉ kế thừa cú chọn lọc, Nguyễn Duy cũn phỏt huy và cỏch tõn truyền thống qua việc lấy ca dao làm đề từ, dựng cỏc từ, cỏc mụ tớp thơ quen thuộc của ca dao, chấm cõu giữa dũng, tỏch cõu thơ ra làm nhiều dũng, tạo nhịp mới đặc biệt là đưa cuộc sống phức tạp, gúc cạnh thời mở cửa vào thể thơ vốn chỉ thể hiện những tỡnh cảm, cảm xỳc tha thiết, ờm dịu, mượt mà. Chớnh vỡ vậy mà ngụn ngữ trong thơ ụng vừa giản dị, gần với tiếng núi dõn dó hàng ngày vừa mang tớnh chất sõu sắc của ngụn ngữ bỏc học. Sự kết hợp hài hũa ấy cựng với việc sử dựng nhiều biện phỏp nghệ thuật như: ẩn dụ, so sỏnh, nhõn húa, tương phản, từ lỏy, tớnh từ…đó tạo nờn nột đặc sắc trong phong cỏch Nguyễn Duy.

5. Tiếp cận và tỡm hiểu thơ lục bỏt Nguyễn Duy từ gúc độ thi phỏp học là một đề tài hấp dẫn cần được nghiờn cứu và nhỡn nhận một cỏch toàn diện hơn nữa. Luận văn này mới chỉ là nghiờn cứu bước đầu. Hi vọng những người nghiờn cứu sau sẽ tiếp tục khỏm phỏ tỡm hiểu để cú thể hiểu trọn vẹn về

122

những phương diện giỏ trị trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy và cú được những đỏnh giỏ đỳng đắn về sự nghiệp thơ ca của ụng. Qua đú, gúp phần khẳng định vị trớ của nhà thơ trờn văn đàn Việt Nam hiện đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÁC PHẨM VĂN HỌC.

123

[2]. Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, NXB Tỏc phẩm mới 1984. [3]. Nguyễn Duy (1987), Mẹ và em, NXb Thanh Húa.

[4]. Nguyễn Duy (1989), Đường xa, NXB Trẻ. [5]. Nguyễn Duy (1990), Quà tặng, NXB Văn học. [6]. Nguyễn Duy (1994), Sỏu và tỏm, NXB Văn học. [7]. Nguyễn Duy (1994), Về, NXB Hội nhà văn. [8]. Nguyễn Duy (1995), Vợi ơi, NXB Phụ nữ. [9]. Nguyễn Duy (1995), Tỡnh tang, NXB Văn học. [10]. Nguyễn Duy (1997), Bụi, NXB Hội nhà văn.

II. TÀI LIỆU NGHIấN CỨU.

[11]. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới Văn học vỡ sự phỏt triển”, Tạp chớ Văn

học số 4.

[12]. Lại Nguyờn Ân (2000), 150 thuật ngữ Văn học, NXB Giỏo dục. [13]. Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc văn hoỏ dõn tộc trong thơ ca Việt

Nam hiện đại 1945 – 1975, NXB Văn hoỏ dõn tộc.

[14]. Bựi Thị Bỏu (2005), Thơ lục bỏt qua Nguyễn Bớnh- Tố Hữu - Nguyễn

Duy, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn Hà Nội. Người hướng dẫn

PGS. PTS Nguyễn Văn Long.

[15]. Đồng Đức Bốn (2002), Chuụng chựa kờu trong mưa, NXB Hội nhà

văn - Hà Nội.

[16]. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000, NXB

Hội nhà văn.

[17]. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngụn ngữ thơ, NXB Đại học và Giỏo dục

chuyờn nghiệp.

[18]. Đỗ Hữu Chõu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giỏo dục. [19]. Phạm Vĩnh Cư (1994), “Thử bàn về tớnh dõn tộc trong thơ Việt Nam”,

Tạp chớ văn học số 11.

124

[21]. Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu thơ trữ tỡnh, NXB Văn học. [22]. Hà Minh Đức (1971), Cỏc thể thơ và hỡnh thức thơ , NXB KH Xó hội. [23]. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ, NXB Giỏo dục. [24]. Hà Minh Đức (1998), Lớ luận văn học 1998, NXB Giỏo dục.

[25]. Hà Minh Đức (2000), Đi tỡm chõn lớ thơ, NXB Văn học.

[26]. Lờ Bỏ Hỏn – Trần Đỡnh Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn), (2007),

Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giỏo dục.

[27]. Bựi Cụng Hựng (1980), Vài nột về ngụn ngữ thơ, Tạp chớ văn học số 2. [28]. Bựi Cụng Hựng (1986), Vai trũ của tưởng tượng trong thơ, Tạp chớ văn

học số 1/1986.

[29]. Bựi Cụng Hựng (1986), Bàn về tứ thơ, Tạp chớ văn học số 3. [30]. Bựi Cụng Hựng (1988), Biểu tượng thơ ca, Tạp chớ văn học số 1.

[31]. Bựi Cụng Hựng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB VH Thụng tin. [32]. Khrapchenkụ (1978), Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển của

Văn học, NXB tỏc phẩm mới.

[33]. Nguyễn Xuõn Kớnh (1992), Thi phỏp ca dao, NXB Khoa học xó hội. [34]. Nguyễn Xuõn Kớnh (1994), “Về việc vận dụng thi phỏp ca dao trong thơ

trữ tỡnh Việt Nam”, Tạp chớ văn học số 11.

[35]. Đinh Trọng Lạc (1993), Phong cỏch học tiếng Việt, NXB Giỏo dục. [36]. Mó Giang Lõn (1983), “Suy nghĩ thờm về tứ thơ”, Tạp chớ văn học số 6. [37]. Mó Giang Lõn (1986) “ Chữ và nghĩa trong thơ,” Tạp chớ văn học số 4. [38]. Mó Giang Lõn (2000), Tỡm hiểu thơ, NXB Văn húa Thụng tin.

[39]. Mó Giang Lõn (2007), “Nhịp điệu thơ hụm nay” - Nghiờn cứu VH số 3. [40]. Võn Long (sưu tầm và tuyển chọn ), (1995), Xuõn Quỳnh thơ và đời,

NXB Văn học - Hà Nội.

[41]. Phương Lựu - Trần Đỡnh Sử - Nguyễn Xuõn Nam - Lờ Ngọc Trà - La

125

[42]. Nguyễn Đăng Mạnh, (1996), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của

nhà văn, NXB Giỏo dục.

[43]. Nguyễn Đăng Mạnh, (2006), Tuyển tập Tập 1 - Chu Văn Sơn giới thiệu,

tuyển chọn, NXB Giỏo dục.

[44]. Nguyễn Thị Bớch Nga, (2000), Thơ lục bỏt Nguyễn Duy. Luận ỏn thạc sĩ

cao học Ngữ văn Hà Nội. Người hướng dẫn PGS.PTS Nguyễn Văn Long

[45]. Phan Ngọc, (1991), “Thơ là gỡ” Tạp chớ văn học số 1. [46]. Anh Ngọc, (2000), Từ thơ đến thơ, NXB Thanh Niờn.

[47]. Mai Thị Nguyệt, (1999), Phong cỏch nghệ thuật thơ Nguyễn Duy. Luận

ỏn thạc sĩ cao học Ngữ văn Hà Nội. Người hướng dẫn PGS. PTS Nguyễn Văn Long.

[48]. Vương Trớ Nhàn, (1990), “Cỏnh bướm và đoỏ hướng dương”. Tiểu luận

phờ bỡnh, NXB Hải Phũng

[49]. Lờ Lưu Oanh, (1998), Thơ trữ tỡnh Việt Nam 1975 – 1990, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

[50]. Hoàng Phờ (chủ biờn), (1995), Từ điển tiếng Việt, Viện ngụn ngữ học,

NXB Đà Nẵng.

[51]. Vũ Quần Phương, (1994), Thơ với lời bỡnh, NXB Giỏo dục. [52]. Ngụ Văn Phỳ, (1994), Đến với thơ, NXB Hà Nội.

[53]. Hà Quảng, (1987), “Một số cỏch tõn trong thể lục bỏt hiện đại”, Tạp chớ

Văn học số 4.

[54]. Nguyễn Quang Sỏng, (1987), “Đi tỡm tiềm lực trong thơ Nguyễn Duy”-

Phụ lục II tập mẹ và em.

[55]. Vũ Văn Sĩ, (1999), “Người thương mến đến tận cựng chõn thật”, tạp chớ

Văn học số 10.

[56]. Chu Văn Sơn, (2003), “Nguyễn Duy thi sĩ thảo dõn”, Tạp chớ nhà văn. [57]. Từ Sơn, (1985), “Thơ Nguyễn Duy”, Bỏo Văn nghệ 27/07.

126

[58]. Trần Đỡnh Sử, (1994), “Về bản sắc dõn tộc trong văn học Việt Nam và

con đường của thơ”, Tạp chớ Văn học số 11.

[59]. Trần Đỡnh Sử, (1995), Thi phỏp thơ Tố Hữu, NXB Giỏo dục. [60]. Trần Đỡnh Sử, (1998), Dẫn luận thi phỏp học, NXB Giỏo dục. [61]. Bựi Thị Minh Tõm, (1999), Chủ đề quờ hương đất nước trong thơ

Nguyễn Duy”. Luận ỏn thạc sĩ cao học Ngữ văn Hà Nội.

[62]. Hoài Thanh, (1973), “Đọc một số bài thơ Nguyễn Duy”, Bỏo Văn nghệ

14/04.

[63]. Hoài Thanh - Hoài Chõn, (1998), Thi nhõn Việt Nam 1932- 1941, NXB

Văn học Hà Nội.

[64]. Đỗ Ngọc Thạch, (1997), “Người vợ trong thơ Nguyễn Duy”, Bỏo Phụ nữ [65]. Bớch Thu, (1983), “Thơ và một số vấn đề thơ”, Tạp chớ Văn học số 3. ]66]. Đàm Thị Minh Uyờn, (2001), Thế giới nghệ thuật trong thơ Nguyễn

Duy. Luận văn thạc sĩ cao học Ngữ văn Hà Nội. Người hướng dẫn

PGS. PTS Nguyễn Nghĩa Trọng.

[67]. Nguyễn Bựi Vợi, (1986), “Ánh trăng”, Bỏo Văn nghệ số 16/19/2004. [68]. Lờ Chớ Viễn, (1997), Đến với bài thơ hay, NXB Giỏo dục.

[69]. Trần Quốc Vượng, (2001), Văn hoỏ Việt Nam tỡm tũi và suy ngẫm, NXB

Văn học.

[70]. Phạm Thu Yến, (1998), “Ca dao vọng về”, Tạp chớ Văn học số 7.

[71]. Nhiều tỏc giả dịch (1997), Từ điển biểu tượng văn húa thế giới, NXB Đà

Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ...1 1. Lớ do chọn đề tài...1

127

2. Mục đớch nghiờn cứu...6

3. Nhiệm vụ nghiờn cứu...6

4. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu...7

5. Phương phỏp nghiờn cứu...7

6. Những đúng gúp mới của đề tài...8

NỘI DUNG………...………...…….9

CHƯƠNG 1 : NGUYỄN DUY NHƯ MỘT HIỆN TƯỢNG LỤC BÁT CỦA THƠ CA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI ...9

1.1. Thể thơ lục bỏt và sự phỏt triển của nú trong lịch sử...9

1.1.1. Khỏi niệm thể thơ………..………9

1.1.2. Lục bỏt dõn gian………..10

1.1.3. Lục bỏt trong thơ trung đại...11

1.1.4. Lục bỏt thời Thơ mới (1932-1945)...12

1.1.5. Lục bỏt hiện đại………...13

1.2. Sự xuất hiện của Nguyễn Duy...13

1.2.1. Vài nột về quỏ trỡnh sỏng tỏc của Nguyễn Duy...13

1.2.2. Đến với lục bỏt như một sự lựa chọn thể loại...17

CHƯƠNG 2 : HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ LỤC BÁT CỦA NGUYỄN DUY ...19

2.1. Một số quan niệm về biểu tượng ...19

2.2. Biểu tượng trong thơ lục bỏt của Nguyễn Duy...22

2.3. Biểu tượng thiờn nhiờn...22

2.3.1. Biểu tượng cõy tre………. ...23

2.3.2. Biểu tượng cỏ dại...28

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)