Biểu tượng văn húa làng quờ nụng nghiệp trong thơ lục bỏt

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 64)

6. Những đúng gúp mới của đề tài

2.5.1. Biểu tượng văn húa làng quờ nụng nghiệp trong thơ lục bỏt

Nguyễn Duy

Cú lẽ do vị thế văn húa - lịch sử đặc thự mà với rất nhiều thế hệ nhà thơ từ trước đến nay, làng quờ nụng nghiệp trở thành một ỏm ảnh sõu đậm trong tiềm thức của họ. Để rồi, khi họ thực sự gửi gắm “tiếng lũng” của mỡnh tới độc giả thỡ những hỡnh ảnh về cội nguồn cũng như những sinh quyển gần gũi của làng quờ nụng thụn lại trở thành đối tượng trao gửi những tõm tư thầm kớn ấy. Trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy hiện lờn rừ ràng những: cõy đa, bến nước, con đũ, cỏi cuốc, cỏi cày, cọng rơm, cõy tre, cõy ngụ,… Tất cả những kỷ niệm tuổi thơ, tất cả chất liệu làng quờ nghốo xứ Thanh được ụng đặt vào những vị trớ rất trang trọng trong thơ khiến chỳng trở nờn sinh động điển hỡnh, làm nờn chớnh thần thỏi và vẻ mặn mà cú duyờn cho thơ của ụng. Búng dỏng làng quờ nụng nghiệp cổ truyền hiện rừ trong những cảnh vật gắn bú hài hũa với sự chuyển động của bốn mựa, gắn liền với nếp sống sinh hoạt thụn dó sau lũy tre làng. Rời làng quờ - nơi chụn rau cắt rốn và cũng là nơi nhà thơ trưởng thành, ra lớnh và đi khắp bốn phương trời, tao ngộ với cuộc đời, Nguyễn Duy thấm thớa hơn bao giờ hết nỗi nhớ quờ chỏy lũng và cũng là nỗi đau thắt ruột khi quờ hương chỡm trong những “vành khăn trắng”. Khi trở về ụng cỳi lạy làng quờ, làng mạc tổ tiờn, nơi hạt gạo, củ khoai, nuụi thi nhõn khụn lớn bằng những dũng lục bỏt chan chứa õn tỡnh:

“ Làng ta ở tận làng ta Mấy năm một bận con xa về làng

Gốc cõy, hũn đỏ cũ càng

Trõu bũ đủng đỉnh như ngàn năm nay” (Về làng)

65

Nổi bật giữa khụng gian làng quờ ấy là hỡnh ảnh những cõy tre, cõy ngụ, cõy lỳa - biểu tượng văn húa nụng nghiệp lỳa nước.

Cõy tre nghỡn đời bao bọc chở che cho sinh tồn của con người… tre là người bạn đồng hành đầy can đảm và thủy chung của người Việt từ thuở xa xưa khai hoang, dựng nước. Tre húa thõn thành thế giới văn húa tre trỳc quõy quần thõn thiết với đời người, in búng đậm đà vào tõm thức con người và văn húa Việt Nam. Tre theo người cựng một lỳc làm nờn cả văn húa vật thể lẫn văn húa phi vật thể cho xứ sở chỳng ta. Tre dựng nhà, làm bếp tre đan, làm bàn, ghế, giường, chạn… Tre là phương tiện đi lại (thuyền nan), là đồ chơi, nhạc cụ (sỏo, diều, đàn tơ rưng, tre nứa…). Ngày tết, tre là cõy nờu xua đuổi tà ma, là cột cờ khụng thể thiếu ở lễ hội đỡnh làng. Tre cựng người làm ra đời sống văn minh, cựng người vượt qua bao biến cố thăng trầm để làm nờn lịch sử bi trỏng và kiờu hónh.

Khụng phải chỉ là sự ngẫu nhiờn cõy tre trở thành biểu tượng cho cốt cỏch của con người Việt Nam. Sự tương hợp kỳ lạ ấy xuất từ mối tỡnh nghĩa thõn thiết keo sơn của con người và loài tre trong suốt quỏ trỡnh trường tồn và phỏt triển. Tre giỳp con người ngăn bóo lụt, giữ đờ kố. Lũy tre làm khớ giỏp Thỏnh Giúng đỏnh thắng giặc Ân. Trong khỏng chiến tre làm gậy tầm vụng, gậy đũn càn, làm chụng…để giết giặc. “Gậy Trường Sơn” theo trai làng đi đỏnh Mỹ, tre làm thành lũy nghỡn đời chở che bao bọc cho sinh tồn của loài người. Vỡ thế tre đó húa thõn thành thế giới văn húa tre trỳc quõy quần thõn thiết với người Việt Nam. Từ đú, tre in búng đậm đà vào văn húa, nhạc họa và tõm thức bao thế hệ dõn tộc Việt Nam:

“Rễ siờng khụng ngại đất nghốo Tre bao nhiờu rễ bấy nhiờu cần cự Vươn mỡnh trong giú tre đu Cõy kham khổ vẫn hỏt ru lỏ cành”

66

Tre khụng chỉ là đặc trưng của khụng gian sinh tồn của làng mà cũn là biểu tượng văn húa - thẩm mỹ riờng cú của làng quờ Việt Nam ta ngàn đời yờn bỡnh xanh mỏt búng tre.

Nhắc tới biểu tượng văn húa làng quờ nụng nghiệp trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy khụng thể khụng cú hỡnh ảnh cõy ngụ, hạt lỳa:

“Cõy ngụ đứng nắng vẹo hụng Cho con bỏt nước mỏt lũng mẹ ơi ”

(Bỏt nước ngụ của bà mẹ Việt ở Cam Lộ) Thiờn hướng tỡm ra cỏi lớn lao ẩn sõu trong những cỏi nhỏ nhoi, bỡnh thường đó giỳp Nguyễn Duy tỡm ra cốt cỏch con người Việt Nam cần cự, chắt chiu qua dỏng “vẹo hụng” của cõy ngụ. Sự khắc nghiệt của nắng giú cộng với sức chịu đựng phi thường đó chắt lọc thành vị “mỏt lũng” của bỏt nước ngụ - một thứ quà đồng mà ai từng được thưởng thức khụng dễ gỡ quờn được, bỡnh dị thụi nhưng chan chứa õn tỡnh.

Hỡnh ảnh làng quờ hiện lờn trong những ngày mựa vụ được Nguyễn Duy nhắc đến là những “mảnh sõn trăng lỳa chất đầy”. Mồ hụi con người đó thấm vào từng tấc đất để rồi những “thung lỳa vàng” thẳng cỏnh cũ bay như một minh chứng cho những thành quả lao động ấy:

“Đồng chiờm phả nắng lờn khụng Cỏnh cũ dẫn giú qua thung lỳa vàng”

(Tiếng hỏt mựa gặt)

Và rồi niềm vui như bừng nở trờn gương mặt của những người lao dộng khi:

“Nắng già hạt gạo thờm ngon Bưng lưng cơm trắng hóy cũn thơm tho”

67

Con người Việt Nam từ khi sinh ra cho tới lỳc trưởng thành đều gắn bú với thửa ruộng, mảnh vườn và khỳc sụng quờ. Cú lẽ vỡ vậy mà hơn ai hết họ luụn trõn trọng, nõng niu tất cả những gỡ gần gũi, thõn thiết với nơi chụn rau cắt rốn ấy. Cuộc sống với những thúi quen sinh hoạt sau lũy tre làng cứ thấm dần, thấm sõu vào trong tiềm thức và nuụi dưỡng tõm hồn họ để rồi một lỳc nào đú xa quờ, cỏi dư vị ỏm ỏp ngọt ngào của làng quờ trở thành tiếng lũng thụi thỳc họ tỡm về nguồn cội. Phải chăng thơ lục bỏt Nguyễn Duy đậm đặc những biểu tượng về văn húa làng quờ nụng nghiệp Việt Nam cũng chớnh là một tiếng vọng tri õn của tõm hồn thi nhõn khi “về làng”.

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)