6. Những đúng gúp mới của đề tài
3.3.1. Ngụn ngữ dõn gian trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy
Thể loại thơ lục bỏt vốn rất gần gũi với lời ăn tiếng núi hàng ngày của người dõn quờ. Đụi khi cú những bài thơ lục bỏt được sỏng tỏc như những lời núi bộc phỏt từ sự ngẫu hứng trong cuộc sống hàng ngày. Núi cỏch khỏc thể loại thơ lục bỏt là một thể loại cú nguồn gốc dõn dó, vỡ vậy nú phải duy trỡ tớnh dõn dó ấy ngay trong ngụn ngữ ở mức độ cần thiết. Nếu nhà thơ muốn tận dụng khả năng sẵn cú về từ chương học của mỡnh để phỏ vỡ tớnh dõn dó của nú, sử dụng nhiều từ Hỏn - Việt, liờm thể đối chọi, hay lạm dụng điển tớch điển cố thỡ vụ hỡnh chung sẽ làm mất đi mỹ cảm của bài thơ. Vậy nờn, ngụn ngữ thơ lục bỏt phải tao nhó nhưng khụng được cầu kỳ, giản dị mà khụng thụ kệch, trau chuốt nhưng vẫn mộc mạc dễ hiểu, cụng phu nhưng phải giữ được vẻ hồn nhiờn. Điều này hoàn toàn đối lập với lối “đỳc chữ” của văn chương
trường ốc (thường sử dụng kiểu chứ “kờu”). Cỏi giỏi của một nhà thơ tài năng là biết cỏch dựng kiểu chữ “nước”, tức là chữ bỡnh thường nhưng vẫn ẩn chứa
trong đú những ý vị sõu xa.
Trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy, những khả năng sẵn cú của ngụn ngữ dõn gian như tục ngữ, thành ngữ, khẩu ngữ, hụ ngữ… được tận dụng triệt để nờn trong thơ ụng khụng cũn vẻ cầu kỳ do những biện phỏp từ chương đưa lại.
Đặc điểm dễ nhận thấy trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy là ụng dựng ca dao để làm “đề từ” cho những bài thơ của mỡnh. Thụng thường, trong một tỏc phẩm, lời đề từ là thành phần nằm ngoài văn bản của một tỏc phẩm được viết ở đầu sỏch hoặc đầu tiờu đề mỗi chương, mỗi bài nhằm hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật của tỏc giả hoặc tư tưởng của tỏc phẩm. Đú là những cõu, những đoạn tiờu biểu nhất mà tỏc giả lựa chọn. Lời đề từ khơi nguồn cảm
96
hứng cho tỏc giả trong suốt quỏ trỡnh sỏng tạo và chi phối cảm hứng toàn tỏc phẩm.
Nguyễn Duy đó tận dụng rất thành cụng chất liệu nội dung cũng như ngụn từ của ca dao để chỉnh trang cho những cõu thơ lục bỏt của mỡnh. Vớ dụ trong bài “Cừi về” ụng lấy cõu ca dao: “Ra đường vừng giỏ nghờnh ngang/ về nhà hỏi vợ cỏm rang đõu mày” làm đề từ. Hay lời răn dạy của mẹ:
“ Con ơi mẹ dặn cõu này Sụng sõu chớ lội đũ đầy chớ qua”
(Ca dao)
đều là những cõu ca dao được nhà thơ mượn tứ để tạo ra những tứ thơ mới. Chớnh những lời đề từ này tạo nờn một ấn tượng cho độc giả ngay từ ban đầu khi tiếp xỳc với bài thơ. Đồng thời nú làm cho nội dung biểu hiện của bài thơ sõu sắc hơn, hỡnh tượng sinh động hơn, và chất ca dao trong ngụn ngữ thơ Nguyễn Duy cũng nhờ đú mà thấm đẫm hơn trong mỗi cõu chữ của toàn bài thơ.
Một đặc điểm nữa cũng gúp phần tạo nờn chất dõn gian trong ngụn ngữ thơ lục bỏt Nguyễn Duy đú là việc nhà thơ sử dụng phộp “tập ca dao” rất nhuần nhuyễn, linh hoạt. Điều này khiến những cõu thơ sỏu-tỏm “chỡm nổi với đỏm đụng” của nhà thơ rất gần gũi với ngụn ngữ của ca dao. Núi cỏch khỏc, hồn vớa của ca dao như nhập cả vào từng bài thơ, từng cõu thơ Nguyễn Duy. Từ những cõu ca dao quen thuộc Nguyễn Duy thay đổi một vài từ trong hệ thụng ngụn ngữ của cõu để tạo cho nú một ý nghĩa mới.
Từ:
“Đàn bầu ai gảy thỡ nghe Làm thõn con gỏi chớ nghe đàn bầu”
(Ca dao) Đến Nguyễn Duy là:
97
Một mỡnh ai gảy một mỡnh ai nghe Ai người con gỏi vựng quờ Yờu ai quỏ đỗi mà ghờ tiếng đàn”
(Đàn bầu)
Là đứa con xa khi trở về làng, khi bắt gặp những cảnh vật quen thuộc đến cũ mũn, cảm giỏc trong Nguyễn Duy là một sự ngưng đọng, trỡ trệ khụng lối thoỏt. Vẫn “gốc cõy”, “hũn đỏ” như ngàn năm nay vẫn thế, và xút xa hơn là sự lam lũ cơ cực của những người thõn, những người lao động với những “bước thấp bước cao” đầy cực nhọc đang vật lộn với cuộc mưu sinh. Đõy cũng là lỳc trong ụng cú sự đồng hiện giữa một bờn là quỏ khứ và bờn kia là hiện tại cần phải được đổi mới. Để rồi õm hưởng của ca dao lại hiện về để húa thõn vào những vần thơ lục bỏt Nguyễn Duy với những ý nghĩa mới.
Từ cõu ca dao:
“Trờn đồng cạn dưới đồng sõu Chồng cày vợ cấy con trõu đi bừa ” Đến Nguyễn Duy trở thành :
“Vẫn đồng cạn vẫn đồng sõu Chồng cày vợ cấy con trõu đi bừa”
(Về làng)
Cay đắng hơn là cảnh hậu chiến đầy mất mỏt khiến người dõn “trắng khăn tang trờn đầu”. Vậy mà:
“Mồ hụi đó chảy rũng rũng Mỏu và nước mắt sao khụng cú gỡ”
(Về làng)
Vẫn cỏi nghốo đúi, cỏc xỏc xơ đố nặng lờn cuộc sống làng quờ như một định mệnh nhưng với việc thay đổi một vài từ của ca dao Nguyễn Duy đó đem lại ý nghĩa biểu hiện mới cho cõu thơ của mỡnh. Đõy cũng là “chất phụn
98
klore” lấp lỏnh trong ngụn ngữ thơ ụng. Núi như Phạm Thu Yến khi đọc thơ Nguyễn Duy “ta như gặp một thế giới ca dao sinh động phập phồng” [70].
Khụng chỉ được “nhuận sắc” để độc đỏo, hiện đại hơn, trong một vài trường hợp, Nguyễn Duy sử dụng nguyờn vẹn cả cõu ca dao hoặc “trộn” những chất liệu quen thuộc của ca dao để trộn vào những bài lục bỏt của mỡnh, để tạo nờn những gúc nhỡn mới mẻ về cuộc đời, về kiếp nhõn sinh. Đõy cũng là một trong những đặc điểm khiến ngụn ngữ lục bỏt Nguyễn Duy đậm chất dõn gian:
“Cỏi cũ…sung chỏt…đào chua Cõu ca mẹ hỏt, giú đưa về trời”
(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Những thụng điệp giản đơn nhưng sõu sắc đụi lỳc ẩn chứa trong những lời thơ thật mộc mạc, chõn quờ như lời ăn tiếng núi của người nụng dõn:
“Nghỡn năm trờn dải đất này Cũ sao được cỏnh cũ bay la đà
Cũ sao được sắc mõy sa Cũ sao được khỳc dõn ca quờ mỡnh”
(Khỳc dõn ca)
Cú lẽ do ý thức về những bản sắc dõn tộc luụn thường trực trong tõm thức nhà thơ như vậy nờn ngay khi núi tới những vấn đề mang tớnh chất chõn lý thỡ ngụn ngữ thơ Nguyễn Duy vẫn phảng phất chất ca dao.
Trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy, những ý tứ được khai thỏc đụi khi đối lập với ý tứ quen thuộc của ca dao, cú thể xem đõy là một biện phỏp “phản ca dao” trong thơ ụng.
Từ cõu ca dao:
“Con ơi mẹ dặn cõu này Sụng sõu chớ lội đũ đầy chớ qua”
99
Vào thơ Nguyễn Duy trở thành:
“Ai xui người trở về đõy Mẹ răn vẫn nhớ xuồng đầy vẫn đi” (Xuồng đầy)
Trong thơ Nguyễn Duy bờn cạnh những chất giọng mượt mà ờm ỏi của “ca dao vọng về” cũn cú giọng điệu thủng thẳng bỡn cợt. Yếu tố hài trong cỏch núi ngược của ca dao đó giỳp ụng thể hiện sắc xảo cỏch nhỡn, sự đỏnh giỏ của mỡnh. Vẫn là ngụn ngữ ca dao nhưng khi ngụn ngữ ca dao được núi ngược thỡ những cỏi trỏi khoỏy, những sự bất ổn của cuộc sống được thể hiện khỏi quỏt hơn:
“Nghờu ngao hỏt giọng ghẹo chơi Người cười núi xỳc phạm người ngậm tăm
Siờng làm xỳc phạm phàm ăn Kẻ đi xỳc phạm người nằm dài lưng”
(Xẩm ngọng)
Nhõn vật trong thơ Nguyễn Duy phần lớn là những bà, mẹ, những ụng và cha, những vợ và em. Họ là những người “lao động quờ mựa, chất phỏc đầy hiền lành và nhõn hậu”. Vỡ vậy khi khắc họa về chõn dung của họ, Nguyễn Duy đó dựng những lối núi dõn gian, ngụn ngữ dõn gian. Đú là hỡnh ảnh người mẹ tảo tần, lam lũ:
“rối ren tay bớ tay bầu
vỏy nhuộm bựn ỏo nhuộm nõu bốn mựa”
(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Hay hỡnh ảnh người cha suốt một đời cuốc đất, dầm nắng phơi sương:
“Lưng trần bạc nắng thõm mưa Bụng nhăn lộp kẹp như chưa cú gỡ” (Về làng)
100
Cũng bằng ngụn ngữ dõn gian, cú khi một chõn dung đầy hài hước được dựng lờn:
“Thiền sư theo chợ bỏ chựa Loay hoay thui chú nửa mựa hết rơm”
(Chựm bài hai cõu)
Chớnh cỏch núi “quờ mựa” này đó đem lại cho người đọc sự nhận thức sõu sắc về đối tượng được miờu tả, đồng thời vẫn chuyển tải được những sắc thỏi tỡnh cảm phức tạp, đa diện của con người.
Ngụn ngữ dõn gian trong thơ Nguyễn Duy cũn xuất hiện dưới dạng những khẩu ngữ. Đõy là “ngụn ngữ núi thụng thường, dựng trong cuộc sống hàng ngày, cú đặc điểm phong cỏch đối lập với phong cỏch viết” [48; 946].
Những lời núi thường ngày của đụng đảo dõn sinh và hàng loạt những thuật ngữ thuộc lĩnh vực đời sống thường nhật được Nguyễn Duy vận dụng triệt để tạo nờn dư õm độc đỏo cho thơ lục bỏt. Những ngụn ngữ cú tớnh chất tự nhiờn như:
- “Giọt rơi hơi bị trong veo Mắt đi hơi bị vũng vốo lụi thụi
Chõn mõy hơi bị cuốn trời Em hơi bị đẹp anh hơi bị nhàu”
( Chạnh lũng 1) - “Bao giờ cho tới ngày xưa
Yờu như cỏc cụ cho vừa lũng ta Cỏi thời chưa nhiễm SIDA
Yờu lăn yờu lúc la đà đó chưa”
(Được yờu như thể cao dao ) - “Bảo rằng núi một lời đi
lại thụi… nào đó cú gỡ với nhau”
101
Những cụm từ :“ hơi bị”, “lại thụi”, “đó chưa” hoàn toàn xa lạ với lối
diễn đạt từ chương học vốn thiờn về biện phỏp “đỳc chữ”. Nhưng đằng sau
những “chữ nước” ấy là sức nặng của cảm xỳc nội tõm, của những sắc màu
phong phỳ của cuộc sống hiện đại. Vỡ thế mà những cõu thơ lục bỏt của Nguyễn Duy thường giành được sự đồng cảm, sẻ chia mónh liệt và tận cựng người đọc bởi một lẽ duy nhất: nú chõn thực như cảm xỳc lỳc tức thời .
Đọc thơ lục bỏt Nguyễn Duy ta cũn thấy nhiều từ ngữ đi thẳng từ cuộc sống vào trong thơ một cỏch hết sức tự nhiờn cho nờn đụi khi ngụn ngữ trong thơ ụng cũn mang tớnh suồng só kiểu:
“ Biết rồi!... vai cứ kề vai
Kệ cho mấp mộ cả hai mạn xuồng”,
(Xuồng đầy)
Những cụm từ “biết rồi”, “kệ cho” được sử dụng một cỏch tự nhiờn đó
tạo nờn dỏng vẻ đối thoại cho cõu thơ. Nhờ đú mà hỡnh tượng thơ trở nờn sinh động hơn.
Phờ phỏn cỏi “mơ mộng trờn trời”, cỏi vụ tớch sự của mỡnh mà cũng là của nhiều người Nguyễn Duy nửa như đựa vui, nửa như thỳ nhận:
Con ơi cha mắc bệnh thơ U ơ ỳ ớ ự ờ thõm niờn Dở khụn dở dại dở điờn
Động kinh thố lưỡi thỏnh hiền làm oai (Tập ru con)
Giữa cuộc sống bon chen đầy mưu danh bỏn lợi con người trở nờn bất lực:
Đố em bỏn giú cho trời
Để anh đỏnh thuế bọn người buụn nhau (Thỏch thức)
102
Thậm chớ giữa hiện thực và ước muốn cú lỳc mõu thuẫn gay gắt khiến mọi giỏ trị bị đảo lộn. Lỳc ấy những ngụn ngữ dõn gian lại được sử dụng triệt để tạo nờn sự hài hước đầy sõu cay:
“Nghe đồn thi sĩ đi buụn
Trời sao thỏa thuận bỏn luụn bõu trời”
(Thi Sĩ )
Tỏc giả tạo ra một giả thiết đầy nghịch lớ: nếu thi sĩ trở thành lỏi buụn được thỡ lỳc ấy bầu trời cũng cú thể trở thành một thứ hàng hoỏ cú thể trao đổi, mua bỏn.
Cú lẽ trong thơ Nguyễn Duy, nếu chỉ cú những từ “nghiờm tỳc” thỡ khụng thể núi hết những gỡ anh muốn núi nờn bằng cỏch sử dụng những ngụn ngữ kiểu bụng lơn như vậy khiến cho những dư vị chua chỏt, đắng cay mới thật thấm thớa. Đó cú lỳc Nguyễn Duy tự nhận thơ mỡnh là “thứ rượu giữa cuộc đời”;
“Cứ như là rượu của chỳng sinh Cho ai nhấm nhỏp cho mỡnh say sưa”
(Đàn bầu)
Cú lẽ chỉ khi cú một quan niệm như vậy thỡ nhà thơ mới cú thể dễ dàng bắt rễ sõu vào cuộc sống dõn sinh đầy phồn tạp, xụ bồ để chiờm nghiệm được mọi gúc cạnh của đời sống. Đõy cũng là một trong những lý do khiến ngụn ngữ thơ của ụng mang đậm chất dõn gian.
Xem xột về chất dõn gian trong ngụn ngữ thơ Nguyễn Duy khụng thể khụng nhắc tới việc nhà thơ sử dụng nhiều những từ cú tớnh chất hụ ngữ:
- “Vừa một xuõn lại một xuõn
Vợ ơi đại hạn đó gần một năm”
103
- “Ta về xứ Huế chiều mưa
Em ơi ỏo trắng bõy giờ ở đõu”
(Nhớ bạn)
- “ Thơ ơi ta bảo thơ này
Để ta đi cấy đi cày nuụi em”
(Bao cấp thơ)
Những hụ ngữ mà Nguyễn Duy sử dụng trong thơ thường hướng tới một đối tượng cụ thể. Điều này tạo nờn giọng điều thiết tha mượt mà đồng thời người đọc cảm nhận được tớnh chất giao duyờn, đối đỏp rất đặc trưng của ca dao dõn ca. Chớnh những yếu tố lời núi trong ngụn ngữ thơ lục bỏt Nguyễn Duy khiến thơ ụng vừa quen thuộc vừa rất Nguyễn Duy.
Mấy chục năm trước Nguyễn Bớnh từng “vụ tỡnh mà đầy cố ý” bằng lối vũng vo, mượn cớ của ca dao:
“Cỏi ngày cụ chửa cú chồng Đường gần tụi cũng đi vũng cho xa
Lối này lắm bưởi nhiều hoa (Đi vũng để được qua nhà đấy thụi)
Một hụm tụi thấy cụ cười Tụi yờu yờu lắm nhưng hơi mất lũng”
(Qua nhà)
Lối vũng vo ỡm ờ của ca dao ấy cũng được Nguyễn Duy thể hiện bằng những cõu lục bỏt đầy tỡnh tứ:
“Chờ em từ bấy đến giờ Lại làm ra vẻ tỡnh cờ qua đõy
Tỡnh cờ giú thổi lỏ bay Húa ra đó hẹn từ ngày chưa quen”
104
Sự giả vờ cú lỳc rất duyờn dỏng. Cứ hỏi thăm những chuyện khụng đõu rồi cuối cựng mới thổ lộ theo cỏch “rất tỡnh cờ”:
“ớt Đụng Ba cú cũn cay Gạo de An Cựu độ này cũn thơm Hỏi thăm hoa phượng bờn đường Sụng Hương mấy bữa mưa nguồn cũn trong
Quỏn cơm Âm Phủ cũn khụng Cụ gỡ hụm ấy lấy chồng hay chưa?”
(Hỏi thăm)
Húa ra điều được quan tõm ở đõy là cụ ấy giờ đó cú chồng hay chưa? Chớnh những cõu lục bỏt đậm chất ca dao trờn đó khiến cho sắc thỏi cảm xỳc được bộc lộ trở nờn tế nhị, kớn đỏo mà đầy tha thiết.
Cú thể thấy hiện tượng ca dao lẫn vào thơ, thơ trở thành ca dao rất dễ tỡm khi đọc thơ lục bỏt của Nguyễn Duy. Nhà thơ đó “nhặt” tiếng núi thụng tục hàng ngày đặt cạnh nhau để tạo thành một thứ ngụn ngữ mang “thương hiệu” riờng cho mỡnh. Trong xu hướng đổi mới thơ ca hiện nay, nhiều cõy bỳt cựng thế hệ và cả lớp nhà thơ sau Nguyễn Duy cú ý hướng ngoại thỡ ụng - một người tự nhận mỡnh là “quờ mựa”- vẫn trung thành với tuyờn ngụn của mỡnh:
“Nghỡn năm trờn dải đất này Cũ sao được cỏnh cũ bay la đà
Cũ sao được sắc mõy sa Cũ sao được khỳc dõn ca quờ mỡnh”
(Khỳc dõn ca)
Tiếp thu ca dao, Nguyễn Duy đó kế thừa những nột “cũ sao được”, những giỏ trị truyền thống bất biến để tiếp thờm mạch chảy cho ca dao.
105
Nguyễn Quang Sỏng trong bài viết “Đi tỡm tiềm lực trong thơ Nguyễn
Duy” đó nhận xột “Thơ Nguyễn Duy được tớnh dõn tộc và nhuần nhuyễn ngụn
ngữ dõn gian. Lời thơ đơn sơ, gần với khẩu ngữ. Thơ thỡ hiện đại, hỡnh thức thơ thỡ phảng phất phong độ cổ điển phương Đụng. Kỹ thuật trong nghệ thuật ngụn ngữ là ở chỗ này đõy, nú xuyờn qua, bay qua khoảng nhiễu xạ rối rắm của hỡnh thức khoa trương, hoa mỹ giả và rỗng, để đạt tới sự giản dị trong sỏng vốn là chuẩn mực” [54; 89].
Chớnh nhờ những đặc điểm này mà thơ lục bỏt Nguyễn Duy dễ gần, dễ tiếp nhận và cũng dễ đọng lại trong tõm trớ mọi người hơn.