Giọng điệu thiết tha sõu lắng, giàu chất chiờm nghiệm

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 111)

6. Những đúng gúp mới của đề tài

3.4.1. Giọng điệu thiết tha sõu lắng, giàu chất chiờm nghiệm

Cú thể núi, trong mọi yếu tố của thơ Nguyễn Duy đều thấm đẫm chất ca dao dõn ca. Bờn cạnh ngụn ngữ mang tớnh chất bỏc học, ngụn ngữ dõn gian cũng được nhà thơ Nguyễn Duy phỏt huy triệt để trong thể loại thơ lục bỏt. Cú lẽ vỡ vậy mà thơ ụng luụn giản dị gần gũi với lối sống thường ngày cảu con người đặc biệt là người dõn lao động. So với cỏc nhà thơ cựng thời, thơ Nguyễn Duy khụng cú gỡ mới lắm về đề tài nhưng ụng biết thể hiện bằng giọng điệu rất “Nguyễn Duy”. ễng viết về tất cả những gỡ quen thuộc, thậm chớ ta bắt gặp rất nhiều trong ca dao như : Tre Việt Nam, Đàn bầu, những người thõn (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Vợ ốm); những người lao động (Hơi ấm ổ rơm, Bỏt nước ngụ của bà mẹ Việt ở Cam Lộ…); hỡnh ảnh làng quờ nụng thụn (Về làng, Về đồng, Xuồng đầy…) thậm chớ khi viết về cuộc sống

và chiến đấu của người lớnh trong rừng Trường Sơn bom đạn ỏc liệt (Bầu trời

vuụng, Lời ru đồng đội…) thỡ ta vẫn thấy giọng thơ nhịp nhàng, tha thiết. Bằng giọng điệu chõn thành, giản dị mà khụng dễ dói, hời hợt, cú lỳc cảm xỳc tự nhiờn được thốt lờn như những tiếng gọi đầy trỡu mến :

- “Rơm rạ ơi ta trở về đõy”

- “Mà sao nờn lũy nờn thành tre ơi” - “Tay nhố nhẹ chỳt người ơi”

Viết về xứ Huế, nơi cú những người con gỏi thầm thương trộm nhớ, tỡnh cảm gắn bú của nhà thơ dường như được xen lẫn với một nỗi buồn man mỏc : Vừa xa mà đó nghe lõu/ hỏi thăm ỏo tớm qua cầu giú bay/ Ớt Đụng Ba cú cũn cay/ gạo de An Cựu độ này cũn thơm/ hỏi thăm hoa phượng bờn

112

đường/ sụng Hương bữa ấy mưa nguồn cũn trong/ quỏn cơm Âm phủ cũn

khụng/ cụ gỡ hụm ấy lấy chồng hay chưa? (Hỏi thăm).

Với lối mượn cớ hỏi thăm cảu ca dao, nhà thơ khụng chỉ làm nổi bật nờn những nột đặc trưng của xứ Huế mà chốt lại cuối bài thơ là nỗi nhớ về con người. Hai đại từ phiếm chỉ rất ca dao: “ỏo tớm”, “cụ gỡ hụm ấy” cựng với lối núi búng giú xa xụi, kết cấu lặp…khiến cho bài thơ mang đậm chất dõn gian. Cú khi bài thơ được mở đầu bằng một lối kể giống như mở đầu trong cỏc cõu chuyện cổ tớch: “Tre xanh/ xanh tự bao giờ. Chuyện ngày xưa đó cú bờ tre xanh” Với lối kể như vậy khiến õm hưởng cõu thơ nhẹ nhàng lan tỏa, nhẹ nhàng chiếm lĩnh tõm hồn độc giả.

Thành cụng của Nguyễn Duy là ụng sử dụng ngay thể thơ truyền thống- thể lục bỏt- vốn thớch hợp với việc diễn tả những cảm xỳc sõu lắng, ngọt ngào để viết về những giỏ trị truyền thống của dõn tộc:

“Nghỡn năm trờn dải đất này cũ sao được cỏnh cũ bay la đà cũ sao được sắc mõy sa

cũ sao được khỳc dõn ca quờ mỡnh” (Khỳc dõn ca)

Giọng điệu trữ tỡnh sõu lắng, tha thiết của nhà thơ cũn được thể hiện rất rừ trong những bài thơ viết về những người thõn đặc biệt là người mẹ và người vợ. Đú là nỗi xút xa của con trước sự lam lũ vất vả của mẹ:

“Mẹ ta khụng cú yếm đào

nún mờ thay nún quai thao đội đầu” ...

“Rối ren tay bớ tay bầu

Vỏy nhuộm buồn ỏo nhuộm nõu bốn mựa” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa)

113

Dường như sự thiếu thốn đúi nghốo đó hằn sõu vào cuộc đời mẹ. Mẹ chắt chiu, vất vả để đem lại cho con tất cả những gỡ là tốt đẹp nhất. Đằng sau những cảm xỳc nghẹn ngào của người con khi nghĩ về mẹ là một niềm biết ơn vụ hạn, là tấm lũng thành kớnh vụ bờ. Khi viết về vợ, nhà thơ bộc lộ một niềm yờu thương đằm lịm, sự trõn trọng tỡnh nghĩa ngọt nồng bằng một giọng điệu đầy tha thiết:

“Mỗi năm tết cú một lần

mời em li rượu tay nõng ngang mày vợ cười chưa uống đó say

ngọt ngào thỡ nổi đắng cay thỡ chỡm” (Mời vợ uống rượu)

Tỡnh cảm nhà thơ dành cho vợ chớnh là một sự bự đắp cho tất cả những hi sinh, lo toan của chị. Dẫu cú lỳc vị tỡnh yờu trở nờn đắng chỏt bởi những nhọc nhằn trước cuộc mưu sinh đầy giụng bóo.

Cú thể núi tỡnh cảm thiờng liờng của Nguyễn Duy dành cho những người thõn đó được thể hiện rất sõu sắc trong dũng cảm xỳc ngọt ngào, đằm thắm. Tỡnh cảm tự nhiờn mà thiờng liờng ấy được bộc lộ bằng nguồn mạch tự nhiờn của truyền thống dõn tộc. Nhờ những tỡnh cảm ấy mà tõm hồn mỗi con người trở nờn trong sỏng hơn.

Trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy, chất suy tưởng đó làm cho những sự vật nhỏ bộ trở nờn lớn lao. Nhà thơ đó gửi gắm vào đú những triết lớ nhõn sinh nhẹ nhàng nhưng sõu sắc:

“Nhà dõn che nắng che mưa Chắn che cỏi chết cũng là nhà dõn Một đời khụng thể nào quờn

Lũng dõn - chiếc mộc vững bền đời ta” (Hầm chữ A)

114

Lời thơ giản dị như những cõu núi cứ tự nhiờn được thốt ra những ẩn sõu trong đú là khẳng định tỡnh quõn dõn bền chặt sắt son. Núi cỏch khỏc đú là lũng biết ơn, thỏi độ trõn trọng của nhà thơ đối với người dõn.

Với chiều sõu của sự suy nghĩ chiờm nghiệm, hỡnh tượng thiờn nhiờn trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy cũng mang những triết lớ sống :

“Quả khụng sa xuống từ mõy Qủa đi từ dưới gốc cõy lờn cành”

(Và lời của quả)

Từ quy luật thiờn nhiờn, Nguyễn Duy đó khẳng định giỏ trị cội nguồn. Đú là điều mà bất cứ ai cũng đều phải khắc ghi.

Mặc dự mang ý nghĩa khỏi quỏt cao nhưng trong thơ Nguyễn Duy luụn nhuần nhị, gợi cảm. Vỡ vậy mà thơ ụng dễ dàng thấm vào tõm hồn người đọc và luụn nhận được sự đồng cảm của nhiều trỏi tim.

Như vậy giọng điệu thiết tha sõu lắng và giàu chất chiờm nghiệm đó giỳp cho thơ lục bỏt Nguyễn Duy tự nhiờn nhưng sõu sắc. Nhờ giọng điệu này mà thơ ụng mềm mại, uyển chuyển và thuyết phục độc giả với những rung động mónh liệt.

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)