Biểu tượng trăng

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 39)

6. Những đúng gúp mới của đề tài

2.3.5.Biểu tượng trăng

Từ muụn đời nay trăng vẫn luụn là mún quà quớ giỏ và thiờng liờng mà Hoỏ Cụng đó ưu ỏi dành tặng cho hành tinh chỳng ta. Ca ngợi về “hiện tượng đỏng yờu bậc nhất đối với Người trỏi đất” này Xuân Diệu từng thốt lờn: “Trăng, vỳ mộng của muụn đời thi sĩ”. Tõm hồn nhạy cảm cựng trớ tưởng

40

tượng phong phỳ của nhiều thế hệ thi nhõn đó đưa vầng trăng nhập vào biết bao cảnh ngộ để rồi trăng trở thành một mụ tớp biểu tượng quen thuộc trong văn học.

Trăng là chứng nhõn cho tỡnh yờu :

“Vầng trăng vằng vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng một lời song song”

(Truyện Kiều - Nguyễn Du) Trăng cú khi trở thành một đơn vị cụ thể mà người xưa sủ dụng làm biểu tượng để đo đếm thời gian :

“Trăng lờn, trăng đứng, trăng tàn Đời em ụm chiếc thuyền nan xuụi dũng” (Lời kĩ nữ)

Cú khi nửa vầng trăng thụi cũng cú thể là biểu tượng (Hai nửa vầng trăng) của Hoàng Hữu thậm chớ biểu tượng ấy là một “mảnh trăng” (Mảnh trăng cuối rừng) của Nguyễn Minh Chõu.

Trong thơ lục bỏt của Nguyễn Duy “trăng” nhiều lần xuất hiện để lại ấn tượng và những xỳc cảm sõu sắc trong long độc giả. ễng xõy dựng hỡnh tượng trăng khụng chỉ để mụ tả lại đường nột, hỡnh hài của nú mà quan trọng hơn trăng luụn được đặt trong thế vận động. Trăng gần gũi, gắn bú với con người, là nơi con người gửi gắm những nỗi niềm sõu kớn, trăng húa thõn vào con người để biểu lộ nhiều những xỳc cảm tõm trạng phức tạp.

2.3.5.1. Trăng - biểu tượng của tỡnh yờu người lớnh, của niềm tin vào sự gắn bú thuỷ chung.

Với người lớnh trăng luụn là người bạn tri õm tri kỉ cựng song hành trờn những nẻo hành quõn, rừng Trường sơn nơi đầy bom đạn và sự huỷ diệt vẫn hiện hữu vầng trăng như một sự thỏch thức với quõn thự. Giữa cỏi nỏo động, thụ bạo và hiểm nguy của chiến tranh, vẻ đẹp của trăng làm thanh lọc tõm hồn

41

con người, tiếp thờm niềm tin và sự can đảm để con người đối mặt và vượt lờn những sợ hói trước hiện thực. Sau những ngày dài hành quõn đầy mệt mỏi hay sau những trận đỏnh là những phỳt giõy tạm yờn bỡnh để người lớnh thấy lũng mỡnh lắng lại. Trăng xoa dịu đi nỗi nhớ nhà đang cồn cào trong tõm hồn họ:

“Lỏ mang mảnh vỡ trăng rằm Dịu lũng lớnh trẻ những năm xa nhà”

(Trăng)

Là nhà thơ từng trực tiếp cầm sỳng nờn hơn ai hết Nguyễn Duy thấm thớa cảm giỏc thường trực và da diết ấy. Chiến tranh đồng nghĩa với sự hi sinh và xa cỏch. Nú là sự thử thỏch ghờ gớm với mỗi con người. Nú thắp sỏng hơn những gỡ thiờng liờng bền chặt và làm mất đi những gỡ hời hợt, cạn nụng. Chớnh vỡ thế mà chỉ khi viết về người lớnh thỡ nỗi nhớ mới cú thể được Nguyễn Duy định nghĩa một cỏch mộc mạc, giản dị:

“Mặt trời là trỏi tim anh Mặt trăng vành vạnh là tỡnh của em”

(Lời ru đồng đội)

Nguyễn Duy đó lấy cỏi vĩnh hằng của tự nhiờn: “mặt trời”, “mặt trăng” để thể hiện tỡnh yờu bởi dường như chỉ cú thiờn nhiờn mới đủ rộng lớn để lột tả hết được tỡnh cảm ấy. Sự so sỏnh của Nguyễn Duy xuất phỏt từ chiều sõu của sự nhận thức. “Mặt trời” vốn núng bỏng nồng chỏy tượng trưng cho dương tớnh. Mặt trăng với ỏnh dịu nhẹ tượng trưng cho õm tớnh. Vỡ thế mà mặt trời được so sỏnh với “trỏi tim anh” - Tỡnh yờu mónh liệt của người con trai. Cũn mặt trăng được so sỏnh với tỡnh cảm dịu dàng sõu lắng “là tỡnh của em” - tỡnh yờu của người con gỏi. Phải chăng đú chớnh là sự hoà hợp khụng thể thiếu của một tỡnh yờu đẹp. Cỏi “vành vạnh” trũn đầy của vầng trăng tỡnh em kia phải trăng xuất phỏt từ sự yờu đời, niềm tin vào tỡnh yờu son sắt và vĩnh cửu của người lớnh. Nhờ cú niềm tin ấy mà họ như được tiếp thờm sức

42

mạnh để chiến đấu. Bởi xột cho cựng mọi sự hi sinh của họ cũng là để bảo vệ bỡnh yờn cho đất nước và những tỡnh cảm thiờng liờng rất riờng tư ấy.

2.3.5.2. Trăng - biểu tượng cho những nỗi niềm

Trăng thiờn nhiờn vốn đó đẹp, khi đi vào thơ vẻ đẹp ấy như được nhõn lờn bởi qua sự khỳc xạ của lăng kớnh tõm trạng nú trở thành vầng trăng của những nỗi niềm khỏc nhau. Vậy nờn mỗi thi sĩ khi khỏm phỏ vẻ đẹp của trăng lại cú những cỏch cảm nhận khụng giống nhau. Ở Xuõn Diệu cú “đường trăng”, Hàn Mặc Tử cú “sụng trăng” cũn Nguyễn Duy là “vừng trăng”, “giọt trăng” và cả “chợ trăng”. Trăng trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy cú lỳc hiện hữu như một nhõn vật, một thực thể tõm trạng nhõn vật để bày tỏ nỗi niềm của con người. Cú khi đú là nỗi buồn đau :

“Người gỡ người núi như trăng Trăng gỡ trăng núi lăng nhăng như người

Trăng đau trăng bạc như vụi

Người đau người khuyết người vơi người mờ”.

(Người trăng) Vầng trăng cú lỳc trở thành biểu tượng cho sự cụ đơn, lẻ loi bởi:

“Sỏng hoài mà chẳng cú đụi Đẹp như trăng cũng lẻ loi khuyết trũn”

(Ca dao vọng về)

Sự “khuyết, trũn” của trăng hay đú cũng là lũng người giữa bộn bề những bon chen của cuộc sống thường nhật. Con người lỳc ấy cần phải cú sự chia sẻ, sự đồng cảm để cuộc sống này bớt đi phần tẻ nhạt, đơn điệu. Đừng giống như vầng trăng kia đẹp đấy mà cũng thật cụ đơn.

Nếu như người lớnh trong bài thơ Tõy Tiến của Quang Dũng ra đi trong nỗi mong nhớ đầy lóng mạn và mang đậm dỏng dấp của tõm hồn người Hà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

43

thành: “Đờm mơ Hà Nội dỏng kiều thơm” thỡ nỗi nhớ người yờu trong thơ Nguyễn Duy trong thơ lại thật mộc mạc:

“Đờm nay em anh ở đõu? Cứ nhỡn trăng ấy nhỡn lõu thấy người”

(Vừng trăng)

Vậy là “vầng trăng” là hiện thõn của một nỗi nhớ da diết - “căn bệnh” ngàn đời của những người đang yờu. Trăng là người, chớnh xỏc hơn là “anh” bởi cứ nhỡn trăng là “thấy người”. Nỗi nhớ vượt lờn mọi khoảng cỏch khụng gian bởi dự ở đõu thỡ “anh” và “em” cũng cú thể ngắm chung một vầng trăng. Sự khắc nghiệt của chiến tranh đó khụng thể làm mất đi tỡnh yờu tuổi trẻ đầy lóng mạn.

Vầng trăng sẽ là cõy cầu nối liền tỡnh yờu lứa đụi bởi: “ Em ơi dự cú mưa dăng

Đờm Trường Sơn vẫn sỏng trăng lưỡi niềm”

Biểu tượng “trăng” trong thơ lục bỏt của Nguyễn Duy vừa gần gũi, chõn thực vừa mang màu sắc lóng mạn. Gắn liền với hoàn cảnh chiến tranh, “trăng” thực sự làm dịu bớt sự khốc liệt nơi chiến trường đồng thời trăng cũng là nơi mỗi người lớnh tỡm thấy sự đồng cảm và sẻ chia.

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 39)