Biểu tượng văn húa trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 62)

6. Những đúng gúp mới của đề tài

2.5. Biểu tượng văn húa trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy

Văn học là văn húa lờn tiếng bằng ngụn từ nghệ thuật. Văn học cựng với cỏc lĩnh vực khỏc như: Triết học, đạo đức, tụn giỏo, phong tục,… là những bộ phận hợp thành của toàn thể cấu trỳc văn húa. Nếu văn húa thể hiện quan niệm và cỏch ứng xử của con người trước thế giới thỡ văn học là hoạt động lưu giữ những thành quả đú một cỏch sinh động nhất. Văn học biểu hiện văn húa cho nờn văn học là tấm gương của văn húa. Trong tỏc phẩm văn học núi chung và trong thơ ca núi riờng ta tỡm thấy hỡnh ảnh của văn húa qua sự tiếp nhận và tỏi hiện của nhà văn. Chớnh chớnh phẩm văn học giỳp ta đi đến những nguồn mạch sõu xa của văn húa.

Khụng chỉ tỏc động tới văn học ở đề tài mà văn húa cũn giống như bầu khớ quyển tinh thần bao bọc hoạt động sỏng tạo của nhà thơ và hoạt động tiếp nhận của bạn đọc. Bản thõn nhà thơ với thế giới nghệ thuật cũng là một sản phẩm của văn húa, người đọc tiếp nhận tỏc phẩm cũng đồng thời được rốn luyện về thị hiếu thẩm mỹ trong một mụi trường văn húa nhất định. Khung văn húa của một dõn tộc sẽ chi phối đến toàn bộ quỏ trỡnh sỏng tỏc và tiếp nhận tỏc phẩm văn học. Một nền văn húa cởi mở, bao dung mới tạo điều kiện thuận lợi, nõng đỡ văn học phỏt triển. Cú thể núi văn học là thước đo chuẩn mực, vừa định lượng, vừa kiểm nghiệm chất lượng văn húa trong một thời điểm lịch sử nhất định. Vỡ vậy tỡm hiểu văn học dưới gúc nhỡn văn húa là một hướng đi cần thiết và đầy triển vọng. Đặt văn học trong khung văn húa với những đặc trưng của nú là một trong những hướng tiếp cận tinh vi vào thế

63

giới sỏng tạo nghệ thuật của nhà văn. Giỏ trị từ nguồn văn húa truyền thống sẽ thấm sõu vào thế giới hỡnh tượng và ngụn từ của tỏc phẩm mà đụi khi chủ thể sỏng tạo khụng ý thức được một cỏch tự giỏc. Đồng thời, những giỏ trị văn húa cũng kờu gọi, thỏch thức, đũi hỏi nhà văn phải trả lời trực tiếp hoặc giỏn tiếp bằng ngụn từ trong tỏc phẩm của mỡnh. Núi như DS Likhachev - Viện sĩ viện Hàn Lõm khoa học Nga thỡ “văn húa - đú là hồn thiờng của mỗi dõn tộc, một quốc gia, là những gỡ làm nờn bản sắc văn húa dõn tộc và biện minh cho sự tồn tại của dõn tộc đú”. Chớnh vỡ thế, nghiờn cứu văn học khụng thể tỏch rời với việc tỡm hiểu văn húa dõn tộc cú ảnh hưởng trong đú. Sức sống và sự kỳ diệu của văn học luụn bắt đầu và làm nờn từ cội nguồn văn húa dõn tộc. Nằm trong mạch huyết ngầm của cội nguồn văn húa, văn học núi chung và thơ ca núi riờng luụn là nơi định hỡnh những giỏ trị về bức tranh văn húa của một thời đại, một dõn tộc. Qua hệ thống biểu tượng trong văn học cú thể dựng lại được mụ hỡnh văn húa dõn tộc. Trong phạm vi đề tài này, chỳng tụi chỉ xin được đề cập tới biểu tượng văn húa trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy.

Núi như nhà văn húa học Phỏp E.Đuốc-khem thỡ “con người sỏng tạo biểu tượng văn húa, dựng biểu tượng để thống nhất con người, để thụng tin, để lưu truyền, để tỏc động và để thấy được diện mạo tinh thần của con người” [13; 30].

Văn húa, truyền thống văn húa là một hiện tượng bao gồm nhiều phương diện khỏc nhau. Văn húa thực chất là phương thức hoạt động tinh thần của con người và hoạt động này cuối cựng đều trực tiếp hay giỏn tiếp biểu hiện ra thành những dõu hiệu vật chất mang tớnh qui ước, ước lệ để lưu truyền từ đời này sang đời khỏc, từ người này sang người khỏc. Hệ thống cỏc biểu tượng - biểu trưng tinh thần chớnh là phương thức tồn tại, biểu đạt và lưu truyền của thế giới văn húa tinh thần con người chứ khụng phải là cỏc giỏ trị văn húa, quan hệ văn húa thuần tỳy. Hệ thống ấy hiện hữu ở thế giới khỏch

64

quan bờn ngoài với một khụng gian nhất định đồng thời nú ăn sõu vào trong tiềm thức, gắn với đời sống nội tõm, tõm linh của con người.

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)