Chiếc ỏ o biểu tượng văn húa của người Việt

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 67)

6. Những đúng gúp mới của đề tài

2.5.2. Chiếc ỏ o biểu tượng văn húa của người Việt

Từ xưa, trong thơ ca đặc biệt là ca dao, dõn ca cựng với những vật dụng như khăn, gương, bỏt đũa, dải yếm… thỡ chiếc ỏo cũng là vật được nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần như một mụ tớp, một ỏm ảnh nghệ thuật, một tớn hiệu thẩm mĩ độc đỏo mà cú lẽ hiếm cú sự vật khỏc nào cú được. So với những vật dụng khỏc chiếc ỏo thường xuất hiện gắn liền với vẻ đẹp của người con gỏi hơn cả. Cỏc chàng trai đang yờu tỏ tỡnh cũng thường mượn chiếc ỏo để bộc lộ nỗi niềm :

- “ Hỡi cụ ỏo trắng lũa lũa Sao cụ khụng bớt tiền quà nhuộm nõu

Chợ Phỳc Ba dóy hàng nõu Sao cụ mặc trắng cho sầu lũng anh”

- “Áo đen ai nhuộm cho mỡnh Cho duyờn mỡnh đậm, cho tỡnh anh say” (Ca dao)

Sở dĩ hỡnh ảnh chiếc ỏo được nhắc nhiều lần và trở thành thi liệu quen thuộc trong ca dao và rộng hơn là trong văn học dõn gian bởi nú là trang phục hết sức gần gũi thõn thiết vừa che chắn bảo vệ, vừa làm đẹp, làm duyờn cho

68

người con gỏi. Mặc ỏo đõu chỉ làm đẹp cho mỡnh mà cũn làm đẹp lũng bạn tỡnh. Trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy, chiếc ỏo được nhắc đến nhiều lần cựng với hỡnh ảnh của người con gỏi, người mẹ, người vợ. Đõy là một hỡnh ảnh gợi nhiều xỳc cảm và ấn tượng với độc giả, đồng thời trong thơ lục bỏt của ụng, chiếc ỏo trở thành một biểu tượng văn húa của con người Việt Nam.

2.5.2.1. Chiếc ỏo - biểu tượng cho vẻ đẹp tõm hồn tinh khiết của người con gỏi

Tạo húa thật kỳ diệu khi đem đến dành tặng cho người phụ nữ “vúc dỏng thiờn thần” để làm nờn hương sắc giữa cuộc đời. So với khăn, với gương, lược, chiếc ỏo là vật gần gũi với thịt da - nơi thể hiện rất rừ vẻ đẹp của người phụ nữ. Đõy là vật bất li thõn của họ đồng thời nú mang hơi ấm, mựi hương và gợi sức quyến rũ nhiều hơn cả. Nguyễn Duy nhắc nhiều tới hỡnh ảnh chiếc ỏo, mà cụ thể hơn là “ỏo em” trong thơ lục bỏt của mỡnh.

Hồi tưởng lại thuở cắp sỏch tới trường đầy ắp những kỉ niệm, nhà thơ bộc bạch chõn thành:

“Áo trắng là ỏo trắng ai

Buồn phơ phất thuở ban mai tới trường Long lanh ngọn cỏ giọt sương Song song chõn đất con đường xa xa”

(Áo trắng mỏ hồng)

Màu trắng tinh khụi của chiếc ỏo hay cũng chớnh là vẻ đẹp tõm hồn của thời “song song chõn đất” đầy mộng mơ.

Sõu xa hơn, chiếc ỏo như là một minh chứng thời gian trước sự thay đổi của người con gỏi, từ thuở cưỡi trõu học bài, rồi đến trường, trở thành thiếu nữ “mỏ hồng hõy hõy”, lấy chồng và cuối cựng là những hoài niệm của nhà thơ về màu ỏo của người xưa:

69

(Nhớ bạn)

Vẻ đẹp của cụ gỏi cú khi ẩn hiện giữa hư và thực khiến cho nhiều gó tỡnh si phải ngơ ngẩn đứng nhỡn:

“Người con gỏi chợt qua đường ỏo em mong mỏng màn sương nỳi đồi” (Bất chợt)

Sự “mong mỏng” của chiếc ỏo làm tăng thờm vẻ đẹp và sức gợi cảm của búng hồng. Núi khỏc đi vẻ đẹp hỡnh thể ấy được khỳc xạ qua lăng kớnh đầy lóng mạn của thi nhõn đó tạo nờn một ấn tượng mạnh mẽ với độc giả. Tất cả đều mong manh nhưng cú thực. Chớnh vỡ vậy mà nú khiến lũng người khụng khỏi xỳc động để rồi “ước chi mai lại người này đi qua”.

Một điều dễ nhận thấy là Nguyễn Duy rất hay núi về “ỏo trắng” “ỏo trắng là ỏo trắng ơi” (Áo trắng mỏ hồng) “Mặt hồ xanh bỗng đỏ lừ/ ỏo em trắng bỗng hồng như nắng chiều” (Hồ Tõy), “ Em ơi ỏo trắng bõy giờ ở đõu” (Nhớ bạn). Phải chăng “màu trắng ” của chiếc ỏo em mặc cũng là vẻ đẹp trắng trong, thanh khiết của tõm hồn. Đú mới là nột đẹp đỏng quớ, đỏng trõn trọng.

2.5.2.2. Chiếc ỏo- biểu tượng cho tỡnh yờu đụi lứa

Tỡnh yờu giống như một thứ quả ngọt được tạo nờn bởi sự giao hũa của nắng giận mưa hờn. Chiếc ỏo khụng chỉ là biểu tượng cho vẻ đẹp của người con gỏi vỡ nú là vật để lại ấn tượng sõu đậm với người đang yờu mà cũn là nhõn chứng cho tỡnh yờu diệu kỡ. Nếu những con mưa “tự dưng” ồ đến như vụ tỡnh khụng chỉ khiến bước chõn ai phải vội vàng mà nú cũn là duyờn cớ để những “người dưng nước ló” kia thờm gần nhau hơn:

“Người dưng nước ló qua đường Giỏ khụng ướt ỏo dễ thường biết nhau”

70

Trời mưa ướt ỏo là chuyện bỡnh thường nhưng sự bất thường ở đõy là “cỏi ướt” ấy để lại một cảm giỏc “õm ấm” dai dẳng mói trong tim ai:

“Sẽ cũn õm ấm mói thụi ỏo em bốc khúi dưới trời mưa tuụn”

(Đỏm mõy dừng lại trờn trời…) Nguyễn Duy đó thật khộo lộo khi ụng thổi hồn vào chiếc ỏo, biến nú thoỏt khỏi chức năng thụng thường để trở nờn sinh động, ẩn chứa tỡnh cảm, nỗi nhớ và niềm khỏt khao tỡnh yờu mónh liệt. Bằng một cỏi nhỡn đầy sự húm hỉnh:

“Từ mụi mưa giọt xuống mụi nhấm chung một hạt mưa rơi mặn mà

ỏo em ướt lẫn vào da túc lẫn vào giú- giú là sợi tơ”

(Mưa trong nắng, nắng trong mưa) Nhà thơ đem đến cho độc giả một sự khỏm phỏ đầy mới lạ Cảm giỏc “õm ấm” được thoỏt ra bởi “ỏo em bốc khúi” hay chớnh sự nhập nhũa của ỏo “ướt lẫn vào da” đó xua đi cỏi lạnh ướt của cơn mưa rào kia. Vẫn là “ỏo ướt” nhưng mỗi lần nhắc tới Nguyễn Duy lại thể hiện nú ở một gúc độ khỏc nhau. Điểm giống nhau là nú được cảm nhận bằng con mắt si tỡnh, hay đỳng hơn là bằng cả trỏi tim đang thổn thức yờu thương, khỏt khao giao cảm. Chớnh vỡ vậy mà ta cú cảm giỏc sự hiện hữu của một tỡnh cảm đang bừng nở, đang trỗi dậy hơn là sự thật “ỏo ướt” được nhắc tới.

Bờn cạnh hỡnh ảnh “ỏo trắng” được nhắc nhiều trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy thỡ “ỏo tớm”, “ỏo nhuộm nõu”, “ỏo đỏ” cũng được nhắc tới gắn liền với những kỉ niệm sõu sắc. Đặc biệt phải kể tới là chiếc “ỏo nhuộm nõu bốn mựa” gắn liền với hỡnh ảnh người mẹ gợi nhiều ấn tượng về sự tảo tần, lam lũ của người dõn chốn thụn quờ.

71

“Rối ren tay bớ tay bầu

vỏy nhuộm bựn ỏo nhuộm nõu bốn mựa”

(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Phải chăng sinh ra ở một đất nước cú truyền thống văn minh nụng nghiệp nờn màu ỏo mẹ là “ỏo nõu” bởi màu nõu là màu của đất. Màu ỏo mẹ mặc được tắm mỏt bởi nhõn duyờn bốn mựa nhiệt đới vốn hằng gian khổ. Cả cuộc đời gắn bú với thửa ruộng, con trõu cũng là cả một đời mẹ ỏo nõu chõn đất. Chỉ một chi tiết rất nhỏ nhưng đủ để ta thỏn phục sự cảm thụng, lũng biết ơn của người con dành cho mẹ. Núi khỏc đi, chiếc ỏo nhuộm nõu là một trong những biểu tượng văn hoỏ của dõn tộc ta vốn ngàn đời nay gắn bú với cõy lỳa nước.

Trong một bài thơ, cú những biểu tượng xuất hiện từng đoạn, từng dũng thơ, cõu thơ vỡ thế nú mang tớnh chất cụ thể, diễn đạt một ý thơ trọn vẹn và mang một ý nghĩa khỏi quỏt cao. Nhờ vậy mà những tỡnh cảm, cảm xỳc trong bài thơ trở nờn mónh liệt, tha thiết và in đậm trong lũng độc giả.

Qua cỏc chặng đường lịch sử văn học, những hỡnh ảnh biểu tượng như là những dấu ấn, cột mốc của một thời đại dõn tộc. Nhờ cú bề dày kiến thức văn húa truyền thống mà cỏc nhà văn, nhà thơ hiện đại đó sỏng tạo, tớch lũy cho mỡnh một hệ thống biểu tượng phong phỳ. Tiếp nối mạch nguồn trờn tinh thần phỏt huy cao độ sự “đổi mới” từ giai đoạn trước, thơ văn hiện đại đó đưa ra những biểu tượng khỏe khoắn, mới lạ đầy cỏ tớnh sỏng tạo trong quỏ trỡnh dàn dựng hỡnh tượng nghệ thuật. Lờ Anh Xuõn đó tạc vào thế kỷ một một “Dỏng đứng Việt Nam”, Dương Hương Ly phỏt hiện độc đỏo và hết sức bất ngờ - hỡnh tượng “hầm tối” (Nơi hầm tối là nơi sỏng nhất - Nơi con nhỡn ra sức mạnh Việt Nam), “Đầu sỳng trăng treo” của Chớnh Hữu là một hỡnh ảnh kết hợp nhuần nhuyễn giữa bỳt phỏp tả thực và bỳt phỏp lóng mạn cỏch mạng, trở thành biểu tưởng của cả một thời đại văn học. Đến với Nguyễn Duy những

72

biểu tượng như: “hơi ấm ổ rơm”, “Tre Việt Nam”, “Cỏ dại”, “Bầu trời vuụng”….cũng trở thành bất tử. “Thi sĩ thảo dõn” này đó tỡm thấy cỏi tươi ở cỏi khụ, cỏi lạ ở cỏi nhàm, phỏt hiện ra phẩm chất dõn tộc ở cõy tre, nhận thấy tỡnh người ấm ỏp ở ổ rơm và thấy cả một thời đại hào hựng “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” ở mỏi tăng - bầu trời vuụng - nơi chiến trận.

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)