Ngụn ngữ mang tớnh chất bỏc học

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 105)

6. Những đúng gúp mới của đề tài

3.3.2. Ngụn ngữ mang tớnh chất bỏc học

Vốn được coi là người “khộo tay điều khiển từ”, ngụn ngữ thơ Nguyễn Duy khụng chỉ đậm chất dõn gian mà cũn mang tớnh bỏc học rừ nột. Nếu ngụn ngữ dõn gian khiến thơ ụng dễ đọc, dễ nhớ, vần điệu uyển chuyển, du dương, hợp với tầng lớp bỡnh dõn thỡ ngụn ngữ bỏc học được sử dụng kết hợp đó tạo cho thơ lục bỏt của ụng sự tinh tế, chiều sõu về nghĩa thụng qua sự liờn tưởng, suy luận của người đọc. Chất lượng của hỡnh tượng khụng thể tỏch rời với chất lượng của ngụn ngữ, ngụn ngữ thơ phải vừa chớnh xỏc vừa gợi cảm. “nhà thơ phải tỡm tũi sao cho từ ngữ và cõu thơ khụng xờ xớch vào đõu mới cú được sức thuyết phục, sức truyền cảm tối đa” [59; 38].

Trong hành chỡnh nỗ lực sử dụng và sỏng tạo ngụn từ, Nguyễn Duy khụng ngừng tỡm tũi sỏng tạo để cú thể khai thỏc được trọn vẹn một trạng thỏi, biểu hiện tối đa cỏi cảm giỏc của mỡnh trước đối tượng miờu tả. Điều này xuất phỏt từ thế giới quan luụn hướng tới Chõn - Thiện - Mỹ của nhà thơ. Người đọc khụng thể khụng bị thuyết phục trước những lời thơ giàu sức gợi, sức ngõn đồng thời cũng giàu cảm xỳc như:

“Cũng từ độ ấy xa quờ Hương bồ kết cứ đi về đờm đờm”

106

Để rồi thảng thốt giật mỡnh:

“Cú gỡ lạ quỏ đi thụi Khi gần thỡ mất xa xụi lại cũn”

(Thơ tặng người xa xứ)

Ngụn ngữ bỏc học trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy thường được sử dụng nhiều khi nhà thơ thể hiện những suy tư, chiờm nghiệm, những triết lớ sõu sắc về con người, về cuộc đời. Trải qua cuộc chiến tranh đầy mất mỏt, đau thương, cuộc sống hũa bỡnh đó trở lại nhưng cuộc sống nghốo đúi xỏc xơ đầy ngưng đọng lại tiếp tục đố nặng lờn đụi vai những người dõn. Trở về quờ hương, niềm vui ngày gặp mặt chưa kịp lúe lờn thỡ nỗi buồn, sự đắng chỏt đó khiến lũng nhà thơ thắt lại:

“Ngọt ngào một chỳt men quờ Cay tờ cả lưỡi đắng tờ cả lũng”

(Về làng)

Bằng sự tinh tế nhạy cảm của một tõm hồn giàu tỡnh yờu thương, Nguyễn Duy nhận ra cốt cỏch cần cự, chắt chiu của con người Việt Namqua những cõy ngụ, tre. Phẩm chất ấy được diễn tả bằng những những từ rất “đắt”, rất tạo hỡnh:

“Cõy ngụ đứng nắng vẹo hụng

Cho con bỏt nước mỏt lũng mẹ ơi”

(Bỏt nước ngụ của người mẹ Việt ở Cam Lộ)

Từ dỏng đứng “vẹo hụng”của cõy ngụ giữa cỏi nắng gay gắt ta thấy

được những lam lũ, cực nhọc của biết bao con người lao động để cú thể đem lại “bỏt nước mỏt” cho đời .

Chiều sõu của sự chiờm nghiệm đó giỳp nhà thơ thấy được triết lớ sống từ những gỡ tưởng như đơn sơ, giản dị nhất:

- “ Rơm vũ từng bỳi rối tinh Thõn rơm rỏch để hạt lành lỳa ơi”

107

(Tuốt lỳa) - “Bao nhiờu là búng siờu nhõn khuất trong búng cỏ giữa trần gian thụi ...”

(Cỏ dại)

Hỡnh tượng thiờn nhiờn trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy cú lỳc mang ý nghĩa khỏi quỏt rất cao nhưng lại được thể hiện bằng những ngụn từ rất nhuần nhị và cú sức liờn tưởng sõu xa:

“Quả khụng sa xuống từ mõy quả đi từ dưới gốc cõy lờn cành”

(Và lời của quả)

Giỏ trị cội nguồn thiờm một lần nữa được khẳng định lại nhờ liờn tưởng độc đỏo của nhà thơ. Mọi thứ đều cú “gốc”, đều đi lờn từ “gốc”, đú là nguồn cội, là sức mạnh của mỗi con người cao hơn là của mỗi dõn tộc. Với ngụn từ giàu sức gợi, cõu thơ như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng với mỗi con người : hóy quớ trọng, nõng niu và biết gỡn giữ những gỡ là bản sắc là cội nguồn. Đú cũng là một nột đẹp văn húa truyền thống của dõn tộc Việt Nam từ ngàn đời nay.

Nhỡn cuộc sống ở nhiều diện, nhiều chiều, Nguyễn Duy cảm nhận được rất sõu sắc sự phức tạp, bộn bề thậm chớ cú cả sự đảo lộn của những giỏ trị: tối - sỏng, tốt - xấu,… đang tồn tại đan xen, nhập nhũa. Hiện thực ấy khiến một con người đầy trỏch nhiệm và nhạy cảm như ụng khụng khỏi cú lỳc cảm thấy xút xa, đắng chỏt. Những ngụn ngữ giản dị, dễ hiểu, khụng cũn đủ sức để lột tả hết những cung bậc cảm xỳc bộn bề ấy nữa, mà cần phải thể hiện nú ở một chiều sõu và sự tư duy lụgic kiểu:

“Đừng chờ anh khoỏi bụi đời Bụi dõn sinh ấy bụi người đấy em

108

Linh hồn cỏt bụi về miền trong veo” (Cơm bụi ca)

Bằng những từ ngữ tự nhiờn thậm chớ cú thể coi là suồng só như: khoỏi, cực

nghiờm,...Nguyễn Duy đó khộo lộo gửi vào đú những quan niệm sõu sắc về

cuộc đời. Hạt bụi nhỏ bộ và thật tầm thường với chỳng ta. Vậy mà trong thể thơ lục bỏt Nguyễn Duy nú lại trở thành vật biểu trưng cho sự tồn tại vừa đớch thực, vừa hư vụ của số phận con người. Thậm chớ cú lỳc nú như cỏi mốc để con người ta trở về, nhỡn lại chớnh mỡnh:

“Bụi mõy bụi giú bụi sao Bụi linh hồn lạc lao đao rối trời Bụi thần thỏnh nhấp nhỏnh rơi Bỡnh tõm làm hạt bụi người mà bay”

(Saint louis 14/6/1995)

Ngụn ngữ thơ vừa được thể hiện cỏc phúng tỳng nồng nàn của những chuyện rất đời vừa mang tớnh trau chuốt của một tư duy đó đạt tới độ chớn nhờ những trải nghiệm tõm huyết.

Cú thể núi, thơ lục bỏt là một loại thơ mang hồn thiờng dõn tộc - thể loại thơ thuần Việt. Nú đó làm cuộc tiếp sức suốt từ ca dao đến Nguyễn Du mà mói đến tận hụm nay trong đú cú Nguyễn Duy. Cỏi khú khi làm thơ lục bỏt là người làm thơ luụn nằm trong thế cheo leo trờn một sợi dõy vụ hỡnh giữa một bờn là thi phẩm làm rung động lũng người và bờn kia là bài vố sỏo rỗng đụi khi thụ thiển. Vỡ vậy mà nhà thơ phải thực sự cú biệt tài trong việc sỏng tạo ngụn từ, biến nú thành một cụng cụ diễn đạt đắc lực để tỡm cho mỡnh một cỏch núi đỳng nhất, mạnh nhất. Vốn sở trường về lời ăn tiếng núi của dõn tộc đồng thời cú cỏch diễn đạt đầy sự cỏch tõn độc đỏo, ngụn ngữ thơ lục bỏt Nguyễn Duy cú sự kết hợp hài hũa giữa tớnh dõn gian mộc mạc, giản dị và tớnh bỏc học đầy sõu sắc, thõm thỳy và lụgic. Chớnh điều này gúp phần khụng

109

nhỏ trong việc khiến thơ vừa gần gũi, thõn thuộc vừa cú khả năng truyền cảm và mang tớnh khỏi quỏt sõu xa. Sự kết hợp giữa ngụn ngữ dõn gian và ngụn ngữ bỏc học trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy cú khi trong một bài thơ, cú khi trong một cõu thơ đó giỳp thơ ụng vượt qua được sự sỏo mũn, ước lệ để đạt tới mức cao nhất ưu thế của ngụn ngữ dõn tộc. Núi như Gooki: “Nghệ sĩ là người biết nghiền ngẫm những ấn tượng riờng, chủ quan của mỡnh, tỡm ra trong ấy cỏi ý nghĩa chung, khỏch quan và biết đem lại cho những tỡnh ý riờng của mỡnh, hỡnh thức riờng của mỡnh” [59; 444].

Biết vận dụng ngụn ngữ dõn gian từ ca dao, dõn ca kết hợp với ngụn ngữ bỏc học một cỏch nhuần nhuyễn, tinh tế là một trong những yếu tố quan trong quyết định thành cụng của Nguyễn Duy ở thể loại thơ này. Với việc tỡm hiểu qua hai khớa cạnh trong đặc điểm ngụn ngữ thơ Nguyễn Duy ta cú thể khắng định rằng do sự chi phối bởi phong cỏch sỏng tỏc mà trước hết là quan niệm thẩm mĩ, quan niệm nhõn sinh, ngụn ngữ thơ Nguyễn Duy vừa mộc mạc giản dị vừa cú sự sõu sắc của tư duy trớ tuệ. Vỡ vậy mà thơ ụng dõn tộc mà vẫn hiện đại, gần gũi quen thuộc nhưng mang đậm những ý nghĩa khỏi quỏt. Với cỏch sử dụng ngụn ngữ như vậy Nguyễn Duy đó khẳng định được tài năng của mỡnh trong sỏng tỏc nghệ thuật mà đặc biệt là ở thể loại thơ lục bỏt.

Một phần của tài liệu Thơ lục bát Nguyễn Duy nhìn từ thi pháp thể loại (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)