Việc đào tạo bồi dƣờng kiến thức chuyên môn cho cán bộ tín dụng là việc làm cần thiết góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng. Bởi vì cán bộ tín dụng là ngƣời trực tiếp quan hệ với khách hàng, là ngƣời thẩm định xem xét món vay cho khách hàng nên đòi hởi cán bộ tín dụng phải có một trình độ chuyên môn nhất định, am hiểu về kinh tế và có khả năng đánh giá đƣợc tình hình kinh tế thị trƣờng, đánh giá đƣợc tình hình tài chính của khách hàng, phƣơng án sản xuất kinh doanh có khả thi hay không khi vay vốn của NH. Ngoài ra cán bộ tín dụng còn phải biết đƣợc các chủ trƣơng của ngân hàng hội sở, NH Nhà Nƣớc và hiểu biết về pháp luật của Nhà Nƣớc nhƣ: luật kinh tế, luật dân
53
sự, luật đầu tƣ, luật đất đai,…để làm đúng theo qui định pháp luật và không bị khách hàng qua mặt. Để làm đƣợc điều đó NH cần:
- Định kỳ tổ chức kiểm tra trình độ của nhân viên để bổ sung kịp thời những kiến thức còn hạn chế, hoặc có thể tổ chức những cuộc thi đua, hội thảo nghề nghiệp…
- Phải có biện pháp động viên khen thƣởng hợp lý, rõ ràng đối với những cán bộ hoàn thành tốt trong công việc. Và đồng thời cũng có biện pháp nhắc nhở, phê bình kỷ luật đối với những cá nhân, tập thể có hành vi sai trái, không đạt hiệu quả trong công việc.
Tuy nhiên chỉ nâng cao năng lực chuyên môn là chƣa đủ mà cán bộ tín dụng cần phải có đức tính trung thực, liêm khiết và có trách nhiệm nhƣ vậy mới hoàn thành tốt công việc đƣợc giao.
Bên cạnh đó NH cũng cần định kỳ hay đột xuất thay đổi địa bàn phụ trách tín dụng để đề phòng trƣờng hợp khách hàng quen biết nên cán bộ tín dụng ỷ lại không cần kiểm tra thẩm định lại khi cho vay. Ngoài ra, NH nên đẩy mạnh công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ NH để phát hiện kịp thời những tiêu cực từ đó có biện pháp xử lý thích hợp.
54
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ