Đẩy mạnh hơn nữa công tác thu hồi nợ

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phương nam – pgd cần thơ (Trang 64)

 Chủ động gửi giấy báo nợ đến khách hàng vay vốn để đôn đốc, nhắc nhở trong việc trả nợ vay, phải thật sự hạn chế tối đa việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Việc lạm dụng biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng sẽ tạo ra tâm lý tiêu cực từ phía khách hàng, làm cho khách hàng có tƣ tƣởng ỷ lại, không chuẩn bị đồng vốn trả nợ khi đến hạn, nguy cơ rủi ro tiềm ẩn về nợ xấu của Ngân hàng sẽ lại bị đẩy lên cao.

 Nếu có phát sinh gia hạn nợ, Ngân hàng phải lên kế hoạch thu tại từng thời điểm cụ thể, không chờ đến khi nợ gia hạn đến hạn vì đây là những món nợ có ảnh hƣởng xấu đến tình hình tài chính của đơn vị.

 Kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơngđể nắm rõ hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức và dân cƣ. Từ đó có thể tƣ vấn tốt cho khách hàng đồng thời sẽ có sự can thiệp của chính quyền địa phƣơng trong những trƣờng hợp đột xuất xảy ra.

52

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, có thể nói hoạt động của ngân hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của đất nƣớc. Điều này cho thấy, mỗi rủi ro của hệ thống ngân hàng đều ảnh hƣởng đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế chứ không chỉ ảnh hƣởng ở phạm vi một ngân hàng. Vì vậy để đất nƣớc phát triển thì hệ thống ngân hàng cần vững mạnh, Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam - Phòng giao dịch Cần Thơ đã và đang nỗ lực và khắc phục các khó khăn hiện có để vƣơn lên phát triển mặc dù nền kinh tế trong thời gian qua có nhiều biến động, thị trƣờng cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn.

Về kết quả hoạt động kinh doanh, tuy lợi nhuận có sự sụt giảm vào năm 2011, song nhìn chung kết quả đạt đƣợc vẫn là một điều khả quan trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến động.

Về tình hình nguồn vốn, nhìn chung tăng trƣởng khá tốt qua các năm. Trong đó vốn huy động của Phòng Giao dịch chủ yếu là tiền gửi từ dân cƣ với kỳ hạn ngắn. Bên cạnh đó Ngân hàng cũng phát triển nhiều sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

Về hoạt động tín dụng, ta có thể thấy doanh số cho vay, doanh số thu nợ của Ngân hàng nhìn chung tăng qua các năm, tuy là còn nhiều biến động, nhất là vào năm 2011.

Về rủi ro tín dụng, qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, nợ xấu của Ngân hàng có xu hƣớng tăng, nhƣng tỷ lệ nợ xấu vẫn đảm bảo ở mức an toàn cho phép theo quy định của NHNN.

Qua quá trình phân tích đã giúp ta hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng của Ngân hàng cũng nhƣ tầm quan trọng của việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển, Ngân hàng cần có những phƣơng pháp quản trị rủi ro thích hợp, phải biết đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro tới mức thấp nhất.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng có chất lƣợng. Nâng cao chất lƣợng trang thông tin tín dụng CIC, các thông tin của khách hàng đƣợc cập

53

nhật chính xác, đáng tin cậy. Có biện pháp xử lý đối với các Ngân hàng cung cấp sai thông tin khách hàng.

6.2.2 Đối với các cơ quan Nhà nƣớc

Tòa án, các cơ quan thi hành pháp luật cần tiếp tục hỗ trợ tích cực cho Ngân hàng trong công tác thu nợ, lãi vay quá hạn. Giải quyết hồ sơ phát mãi tài sản thế chấp của khách hàng đối với các khoản nợ vay quá hạn một cách nhanh chóng, tránh tình trạng day dƣa kéo dài, làm phát sinh nhiều chi phí cho phía Ngân hàng.

Các cơ quan chính quyền cần cung cấp thông tin cũng nhƣ các chính sách cụ thể phát triển những ngành mũi nhọn của địa bàn giúp cho Ngân hàng có chiến lƣợc kinh doanh cụ thể để đạt lợi nhuận cao nhất.

54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Báo Dân việt, 2013. Điểm mặt 6 ngành có tỷ lệ nợ xấu lớn nhất.

<http://doisongkinhte.danviet.vn/diem-mat-6-nganh-co-ty-le-no-xau-lon-nhat- 2013071503388309p0c34.htm>.[Ngày truy cập: 25 tháng 10 năm 2013]. 2. Chính Phủ, 2011.Nghị quyết 11/NQ-CP. Hà Nội, tháng 02 năm 2011. 3. Chính Phủ, 2012. Nghị quyết 01 /NQ-CP. Hà Nội, tháng 01 năm 2012. 4. Cổng thông tin Ngân hàng, 2013. Những “dấu ấn” thay đổi lãi suất 2012 và “hướng đi” năm 2013. <http://laisuat.vn/tin-tuc/-Nhung-%E2%80%98dau- an%E2%80%99-thay-doi-lai-suat-2012-va-%E2%80%98huong-

di%E2%80%9D-nam-2013-5684.aspx>. [Ngày truy cập: 6 tháng 11 năm 2013].

5. Diễn đàn kinh tế Việt Nam, 2011. Kinh tế 2011: Những con số gây sốc.

<http://vef.vn/2011-12-28-kinh-te-2011-nhung-con-so-gay-soc>. [Ngày truy cập: 26 tháng 11 năm 2013].

6. Học viện ngân hàng, 2013. Nợ xấu - Những góc nhìn đa chiều.

<http://nckh.hvnh.edu.vn/5830/news-detail/720893/so-1/no-xau-nhung-goc- nhin-da-chieu.html>. [Ngày truy cập: 5 tháng 11 năm 2013].

7. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN.

Hà Nội, tháng 4 năm 2005.

8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007. Quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ – NHNN. Hà Nội, tháng 4 năm 2007.

9. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam, 2011. Thông tư 02/2011/TT-NHNN. Hà Nội, tháng 03 năm 2011.

10. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam, 2011. Thông tư 30/2011/TT-NHNN. Hà Nội, tháng 09 năm 2011.

11. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam, 2012. Thông tư 19/2012/TT-NHNN. Hà Nội, tháng 06 năm 2012.

12. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam, 2012. Thông tư 33/2012/TT-NHNN. Hà Nội, tháng 12 năm 2012.

13. Quang Huy, 2011. Vì sao nợ xấu tăng cao? < http://www.baomoi.com/Vi- sao-no-xau-tang-cao/126/6987173.epi>. [Ngày truy cập: 25 tháng 11 năm 2013].

55

14. Sở Công thƣơng thành phố Cần Thơ. < http://cantho.gov.vn/wps/portal/soct>.

15. Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010. Tiền tệ - ngân hàng. Đại học Cần Thơ.

16. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ.

17. Trần Thị Lƣu Tâm, 2013. Cơ hội "phá băng" nợ xấu.

<http://www.tapchitaichinh.vn/Vang-Tien-te/Co-hoi-pha-bang-no- xau/20429.tctc>. [Ngày truy cập: 25 tháng 11 năm 2013].

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. A. Saunder and H. Lange, 1994. Financial Institutions Management – A Modern Perspective. IL: Richard D. Irwin.

2. Hennie van Greuning and Sonja Brajovic Bratanovic, 1999. Analyzing

banking Risk [pdf] Available at <

https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/2618/482380P UB0Anal101OFFICIAL0USE0ONLY1.pdf?sequence=1> [Accessed 20 October 2013].

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng phương nam – pgd cần thơ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)