II. Đầu tư tài chính NH
2.2.1.2. Thực trạng tài sản dài hạn củacông ty
Đối với mỗi doanh nghiệp, ngoài việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp còn tập trung đầu tư TSDH bởi TSDH luôn chiếm vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất – kinh doanh. Nó thể hiện quy mô năng lực sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.
Tỷ trọng của TSDH trong tổng số tài sản của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ trọng của các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.
Bảng 2.6 – Cơ cấu tài sản dài hạn của công ty Đa Lợi
` Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Giá trị (tr. Đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. Đồng) Tỷ trọng (%) I. Tài sản cố định hữu hình -Nguyên giá
-Giá trị hao mòn luỹ kế
589,752 943,489 (353,736 ) 92,54 812,933 1307,869 (494,935) 69,48 958 1553,809 (595,809) 71.1
II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn III .Tài sản dài hạn
khác 47,532 7,46 347,032 30,52 389,4 28,9
Tài sản dài hạn khác
47,532 37,5 347,032 30,52 389,4 28,9
Tổng tài sản dài hạn 637,284 100,00 1169,966 100,00 1.347,4 100,000
( Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2012-2014 của công ty Đa Lợi)
Qua bảng trên ta thấy, tỷ trọng các loại tài sản dài hạn thay đổi qua các năm. Tuy nhiên, tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo đó là tỷ trọng đầu tư dài hạn khác. Không có tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính dài hạn và phải thu khách hàng
Về tài sản cố định:
Tài sản cố định có sự thay đổi cả về giá trị lẫn tỷ trọng. Năm 2012, giá trị tài sản cố định tăng lên 589,752 triệu đồng. Tuy nhiên, vào năm 2013 sự đầu tư vào tài
223,181 triệu đồng. Năm 2014, giá trị TSCĐ tăng lên 858 triệu đồng, tương đương tăng 17,84% so với năm 2013. Có thể thấy ở đây sự mở rộng quy mô năng lực sản xuất, đổi mới trang thiết bị của Công ty. Trong đó, TSCĐ hữu hình luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên năm 2013, tỷ trọng của giá trị tài sản cố định có sự sụt giảm từ 92,54% xuống 69,48%. Nguyên nhân là do sự tăng lên của giá trị tài sản dài hạn khác .
Để có thể nhận biết được tình trạng TSCĐ hữu hình, ta cần đánh giá chính xác hệ số hao mòn của chúng.
Hệ số hao mòn TSCĐHH =
Hệ số hao mòn này càng lớn (càng tiến về 1) thì chứng tỏ TSCĐHH càng cũ, lạc hậu và cần được đổi mới, thay thế.
Bảng 2.7 - Hệ số hao mòn TSCĐHH của công ty Đa Lợi
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Nguyên giá TSCĐHH Tr.đồng 943,489 1307,869 1553,809
Số tiền khấu hao luỹ kế Tr.đồng 353,736 494,935 595,809
Hệ số hao mòn TSCĐHH 0,37 0,38 0,383
( Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2011-2013 của công ty Đa Lợi )
Qua các năm, hệ số hao mòn TSCĐHH đã có sự thay đổi: tăng nhẹ từ 0,37 năm 2012 lên 0,38 năm 2013 và lên 0,383% năm 2014. Công ty đã quan tâm đến việc đầu tư, đổi mới TSCĐHH
Ngoài ra, tài sản cố định của công ty còn thể hiện ở tài sản cố định thuê tài chính và chi phí xây dựng dở dang. Tuy nhiên, các loại tài sản này thay đổi không đáng kể trong các năm qua.
Về tài sản dài hạn khác, có sự biến động, từ năm 2012 đến năm 2013 tăng mạnh lên 347,032 tỷ đồng tương ứng với 299,5 triệu đồng, sau đó tiếp tục tăng lên 389,4 triệu đồng năm 2014