Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật qua biểu tượng

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tập truyện giamilia truyện núi đồi và thảo nguyên của tsinghiz aitmatôp (Trang 55)

9. Kớ hiệu viết tắt của khúa luận

2.4. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật qua biểu tượng

Trong triết học và tõm lớ học, biểu tượng là khỏi niệm chỉ một giai đoạn, một hỡnh thức của nhận thức cao hơn cảm giỏc cho ta hỡnh ảnh của sự vật cũn lưu giữ lại trong đầu úc sau khi tỏc động của sự vật vào giỏc quan ta đó chấm dứt.

Xột trờn phương diện văn học “Từ điển thuật ngữ văn học” Nxb GD,

HN, Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn) định nghĩa:

“biểu tượng là một phương thức chuyển nghĩa lời núi hoặc một loại hỡnh

tượng nghệ thuật đặc biệt cú khả năng truyền cảm lớn vừa khỏi quỏt được bản chất của một hiện tượng nào đấy, vừa thể hiện một quan niệm, một tư tưởng hay một triết lớ sõu xa về con người và cuộc đời” [5, 24].

Trong sỏng tỏc của Aitmatụp thỡ xuất hiện rất nhiều biểu tượng quen thuộc đú là hỡnh ảnh thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn trong sỏng tỏc của Aitmatụp như con người cú tõm trạng, cú vận động cụ thể:

Thiờn nhiờn chớnh là biểu tượng tạo hoỏ kỡ vĩ. Đú là hỡnh ảnh của hồ Ixức-kun:

Ixức-kun bầy ra trước mắt ta Như chộn đầy trong ngày đại tiệc

Hay đú cũn là biểu tượng khung cảnh đất nước nỳi đồi kỡ vĩ của Thiờn

Sơn “Mựa đụng vựng Thiờn Sơn rất ỏc liệt, mưa tuyết liờn miờn, trong nỳi lại

hay cú những trận lở tuyết” [8,168]. Đú là vựng Thiờn Sơn khắc nghiệt giỏ

buốt nhưng kỡ vĩ tạo nờn nột đặc trưng riờng cho vựng đất Trung ỏ.

Thiờn nhiờn cũn là biểu tượng của huyền thoại xa xưa. Đú là thảo

nguyờn Anarkhai “Một dải thảo nguyờn ngải mọc tốt tươi bao nhiờu thế kỉ

chưa cú vết chõn người, chạy dài từ cao nguyờn Kurdai cho đến những bói sậy ở hồ Bankhas… Anarkhai đó im lặng chứng kiến bao nhiờu thời đại trụi qua, đú là sa trường của những trận đỏnh oanh liệt, nơi chụn rau cắt rốn của những bộ lạc du dõn. Nhưng ngày nay cao nguyờn Anarkhai sẽ phải trở thành

một vựng chăn nuụi hết sức phong phỳ…” [8,284 - 285]. Ở đõy thiờn nhiờn

khụng chỉ đơn thuần là những sự vật vụ tri vụ giỏc mà cũn là tấm gương phản chiếu con người và nú thể hiện bản tớnh con người.

Hỡnh ảnh cõy phong trong “Người thầy đầu tiờn” là biểu tượng cho

thầy trũ giữa Đuysen và Antưnai. Hỡnh ảnh cõy phong được nhắc đến trong ấn tượng của người dẫn truyện biểu tượng cho sức sống mónh liệt của con người:

“trong làng tụi khụng thiếu gỡ cỏc loại cõy, nhưng hai cõy phong này khỏc

hẳn, chỳng cú tiếng núi riờng và hẳn phải cú một tõm hồn riờng, một tõm hồn chan chưa những lời ca dịu ờm” [8, 350]. Aitmatụp đó dành rất nhiều trang

văn để miờu tả hỡnh ảnh cõy phong, khắc hoạ nú như con người và mang đầy sức sống. Hỡnh ảnh cõy phong chớnh là biểu tượng cho tỡnh cảm trường tồn

của tỡnh thầy trũ Antưnai - Đuysen luụn luụn súng đụi với nhau “hóy vẽ hai

cõy phong của Đuysen và Antưnai chớnh hai cõy phong đó cho tuổi thơ mày bấy nhiờu phỳt sướng vui” [8, 446]. Hay là hỡnh ảnh bản làng nơi Đuysen đến

chớnh là biểu tượng cho sự lóng quờn, dốt nỏt, tăm tối nơi cú những thế lực mà đối chọi lại với thầy Đuysen.

Trở đi trở lại trong sỏng tỏc của Aitmatụp cũn là hỡnh tượng cơn dụng.

Đú là cơn dụng của mựa xuõn khi Axen ra đi cựng Ilyax “Trời xẩm tối rất

nhanh. Mõy đen kộo đến dày trời, rủ là là trờn mặt nước. Trờn nỳi như cú ai đang hàn điện khi loộ lờn chúi mắt, khi vụt tắt ngấm. Cơn dụng đang kộo đến.. Sấm chuyển ầm ầm. Đú là cơn dụng đầu tiờn của mựa xuõn. Và đú cũng là đờm đầu tiờn của chỳng tụi”, cơn dụng đó tạo thành nền cho cơn dụng tỡnh

yờu mạnh mẽ bất ngờ bựng lờn trong tõm hồn của Axen khi tỡm thấy tỡnh yờu của đời mỡnh. Hay đú là cơn dụng cuối cựng của mựa hạ khi Giamilia đến tỡm

Đaniyar núi lờn tỡnh yờu của mỡnh cho nhau: “xa xa, một tiếng sấm rền

vangtrờn nỳi, ỏnh chớp rọi sỏng khuụn mặt trong nghiờng của Giamilia.. .Giữa những đỏm mõy lại loộ lờn nhưng tia lửa xanh, tiếng sấm lẹt rẹt vỡ tan

trờn đầu chỳng tụi. Cảnh tượng ấy vừa ghờ sợ vừa vui thỳ: cơn dụng đó tới, cơn dụng cuối cựng của mựa hố” [8,92] từ đú đó khẳng định được tớnh cỏch

mạnh mẽ của Giamilia dỏm dũng cảm quyết định cuộc đời và số phận của mỡnh.

Như vậy, việc miờu tả thiờn nhiờn kỡ vĩ làm biểu tượng khụng phải làm mờ đi hỡnh ảnh con người mà qua đú hỡnh ảnh con người được hiện lờn rừ nột. Đõy là nghệ thuật chấm phỏ, nghệ thuật điểm nhón trong hội hoạ. Bởi con người là trung tõm của tỏc phẩm là biểu tượng của ý chớ nghị lực phi thường, là biểu tượng tỡnh yờu đức hi sinh cao cả.

Trờn đõy là một số thủ phỏp nghệ thuật cơ bản mà Aitmatụp đó sử dụng thành cụng trong việc khắc họa thế giới nhõn vật trong sỏng tỏc của mỡnh. Tuy nhiờn, cũng phải kể tới một số thủ phỏp nghệ thuật khỏc như kết cấu, trữ tỡnh ngoại đề... Tất cả những biện phỏp nghệ thuật này được nhà văn xõy dựng rất cụng phu và nú tạo cho truyện ngắn của Aitmatụp một nột riờng, độc đỏo.

KẾT LUẬN

Ts. Atimatụp đó cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp văn học. ễng đó phỏc thảo thành cụng cuộc sống chõn thực của những người dõn miền nỳi vựng Kirghizian trong tỏc phẩm của mỡnh. Từ những trang viết của Aitmatụp một thế giới nhõn vật hiện lờn với đầy đủ cỏc tớnh cỏch và số phận khỏc nhau. Họ chủ yếu là những con người miền nỳi, mang tớnh cỏch và tõm hồn của thảo nguyờn bao la vựng nỳi Trung ỏ.

Khảo sỏt thể giới nhõn vật trong tập truyện “Giamilia-truyện nỳi đồi

và thảo nguyờn” chỳng tụi thấy rằng: Mặc dự, số lượng nhõn vật khụng đụng,

song đa dạng về tớnh cỏch và phong phỳ về tõm hồn. Ta sẽ bắt gặp một Giamilia dũng cảm bứt phỏ, một Axen tự trọng nhõn cỏch, một Ilyax biết sỏm hối chõn thành…Tuy khụng phải là đại diện đầy đủ cho phẩm chất Nga chõn

chớnh, song cỏc nhõc vật trong“Giamilia - truyện nỳi đồi và thảo nguyờn” lại

là những hỡnh mẫu chõn thực và sống động về những người cụng dõn cú ý thức, trỏch nhiệm và lương tõm. Họ mang trong mỡnh tớnh cỏch mẫu mực, lớ tưởng, biết chiến thắng hoàn cảnh và bản thõn bằng sự mạnh mẽ, cỏ tớnh và phúng khoỏng.

Xõy dựng cỏc nhõn vật cú tớnh cỏch như vậy, Aitmatụp đó thể hiện rừ quan điểm của nhà văn và niềm tin mónh liệt vào con người của mỡnh. Điều đú làm nờn giỏ trị và sức thuyết phục cho cỏc sỏng tỏc của ụng núi chung,

“Giamilia-truyện nỳi đồi và thảo nguyờn” núi riờng.

Aitmatụp tỏ ra cú biệt tài khắc họa tớnh cỏch nhõn vật. Khắc họa nhõn vật nhà văn Aitmatụp đó sử dụng linh hoạt cỏc biờn phỏp nghệ thuật. Với lối kể chuyện khộo lộo cựng nghệ thuật tả đặc sắc tỏc giả đó khắc họa thành cụng

những nột chõn thực của nhõn vật trong “Giamilia-truyện nỳi đồi và thảo

nguyờn”. Ngoài ra, với tài năng khỏm phỏ đời sống nội tõm con người qua đối

của tập truyện “Giamilia-truyện nỳi đồi và thảo nguyờn”. Đặc biệt, nhà văn

cũn dành rất nhiều trang văn để miờu tả sự hựng vĩ và thơ mộng của thiờn

nhiờn. Tuy nhiờn, cỏc nhõn vật trong tập “Giamilia - truyện nỳi đồi và thảo

nguyờn” khụng bị chỡm lẫn trong sự hựng vĩ, choỏng ngợp của cảnh sắc mà

nổi bật, như là trọng tõm của cảnh sắc mà hiện lờn sống động, chõn thực hơn. Cuối cựng, chỳng tụi xin mượn lời của Maiacụpxki để nhận xột về tài năng của Aitmatụp:

“ Phải phớ tổn ngàn cõn quặng chữ Mới đem về một chữ mà thụi Những chữ ấy làm cho rung động Triệu trỏi tim trong hàng triệu năm dài”

Tờn tuổi của Aitmatụp gắn liền với sự phỏt triển của nền văn học Nga, Aitmatụp trở thành niềm tự hào của xứ sở Kirghizia, niềm tự hào của quờ hương cỏch mạng thỏng Mười vĩ đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bựi Văn Trọng Cường (1982), Về cuốn Giamilia, Tạp chớ văn học số 5 2. Hà Minh Đức (chủ biờn), (2006), Lớ luận văn học, Nxb Giỏo dục

3. Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga - sự thật và cỏi đẹp, Nxb Giỏo dục. 4. Đỗ Xuõn Hà (1987), Đặc sắc tư duy nghệ thuật của Ts.Aitmatụp, Tạp chớ

văn học số 2.

5. Lờ Bỏ Hỏn(chủ biờn), Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2000), Từ điển

thuật ngữ văn học, Nxb Quốc gia

6. Hoàng Ngọc Hiến (1987), Văn học Xụ viết đương đại, Nxb Đại học và

trung học chuyờn nghiệp

7. Hoàng Ngọc Hiến (1986), Văn học Xụ viết bước vào thời kỡ XHCN phỏt

triển, tạp chớ văn học số 5

8. Phạm Mạnh Hựng, Nguyễn Ngọc Bằng, Cao Xuõn Hạo, Bồ Xuõn đồng

dịch (2005), Giamilia - truyện nỳi đồi và thảo nguyờn, Nxb Văn Học.

9. Vũ Thị Hương (2007), Thế giới biểu tượng trong một số sỏng tỏc của

Ts.Aitmatụp (khúa luận tốt ngiệp), Đại học sư phạm Hà Nội 2

10. Phương Lựu (chủ biờn), (2006), Lớ luận văn học, Nxb Giỏo dục. 11. Chu Nga dịch (1986), Và một ngày dài hơn thế kỉ, Nxb Lao động 12. Hoàng Phờ (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà nẵng.

13. Vũ Tiến Quỳnh (biờn soạn), (1999), Phờ bỡnh - bỡnh luận văn học Maxime

Gorki-Essenin - Aitmatop - Ostrovki, Nxb Văn nghệ

14. Phan Thị Thu Trang (2005), Hỡnh tượng người phụ nữ trong sỏng tỏc của

Tsighiz Aitmatụp (Luận văn thạc sĩ), Đại học sư phạm Hà Nội.

15. Lờ Sơn (1982), Ca sĩ của nỳi đồi và thảo nguyờn hay hiện tượng

Ts.Aitmatụp, tạp chớ văn học số5

16. Lờ Sơn (1987), Đọc “Văn học Xụ viết những năm gần đõy” của Hoàng

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tập truyện giamilia truyện núi đồi và thảo nguyên của tsinghiz aitmatôp (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)