Khắc hoạ nhõn vật qua nghệ thuật tả

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tập truyện giamilia truyện núi đồi và thảo nguyên của tsinghiz aitmatôp (Trang 44)

9. Kớ hiệu viết tắt của khúa luận

2.1. Khắc hoạ nhõn vật qua nghệ thuật tả

Theo “Từ điển Tiếng Việt” Hoàng Phờ (chủ biờn), Nxb Đà Nẵng, thỡ “tả

là diễn đạt bằng ngụn ngữ cho người khỏc cú thể hỡnh dung ra được một cỏch rừ nột”.

Tả là một trong những biện phỏp nghệ thuật quan trọng đối với cỏc thể loại văn học. Đú là cỏch làm cho đối tượng hiện lờn ở mặt cảm tớnh, tỏc động trực tiếp đến trớ tưởng tượng của bạn đọc, giỳp bạn đọc cú thể hỡnh dung đối tượng một cỏch đầy đủ nhất.

Cũng như kể, tả là một hoạt động sỏng tạo của nhà văn, đũi hỏi nhà văn phải khộo kết nối cỏc danh từ với cỏc loại tớnh từ, động từ, khộo kết nối cỏc kiểu cõu khiến người đọc cú hỡnh dung đối tượng một cỏch sinh động từ nhiều khớa cạnh (nhiều giỏc quan) về ngoại hỡnh, mụi trường sống, cử chỉ, hành động, tõm lớ. Qua đú, giỳp thấy rừ được phong cỏch và cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn.

Trong tập truyờn “Giamilia - truyện nỳi đồi và thảo nguyờn”,

Aitmatụp đó lựa chọn, tập trung khắc hoạ những chi tiết đặc sắc làm nổi bật lờn ngoại hỡnh hành động. Qua đú phần nào thể hiện tớnh cỏch nhõn vật.

Về ngoại hỡnh, đõy là yếu tố bờn ngoài tỏc động một cỏch trực tiếp và

đầu tiờn đối với đối phương trong giao tiếp. Tục ngữ Việt Nam cú cõu: “Nhỡn

mặt mà bắt hỡnh dong” cho nờn cỏc nghệ sĩ luụn chỳ trọng tới việc khắc hoạ

ngoại hỡnh của những con người lao động với những nột khỏe mạnh, cõn đối.

Hỡnh ảnh Giamilia trong “Giamilia” cú một ngoại hỡnh cõn đối “Vúc người

thon thả, cõn đối, túc cứng khụng xoăn tết thành hai bớm dày và nặng, chiếc khăn trắng chị choàng rất khộo trờn đầu, chộo xuống trỏn một chỳt rất hợp với làn da chị càng duyờn dỏng” [8,25]. Nhưng điều đặc biệt là Aitmatụp

khỏm phỏ ra vẻ đẹp tuyệt vời của nhõn vật trong lao động, trong những cụng việc hằng ngày của họ. Khi đi trở thúc cho nụng trang, rồi khi phỏt thúc

Giamilia “Vỏy xắn cao quỏ gối, bắp thịt trũn mập trờn cặp giũ bỏnh mật đẹp

đẽ của chị căng lờn, thõn hỡnh mềm mại của chị uốn cong xuống, dẻo dai trước tấm thộp” [8,51], cũn khi đỡ lấy một bao tải thúc “chị dướn người lờn, ưỡn ngực ghế vai đún, để lộ cỏi cổ thon thả rất đẹp và bớm túc chỏy nắng ngả sang màu nõu của chị gần chấm đất” [8,51]. Dự cụng việc vất vả thế nào, cú

khú khăn thế nào thỡ họ vẫn mang nột nữ tớnh dẻo dai của người phụ nữ. Họ khụng phải là những tiểu thư mảnh mai yếu ớt trong những sỏng tỏc của Sờkhụp, cũng khụng phải là người phụ nữ trớ thức, lịch sự trong sỏng tỏc của

Pauxtụpki. Họ là những “cõy phong bộ nhỏ trờn thảo nguyờn” (Axen) là những dỏng vẻ “tràn đầy những sinh lực tự nhiờn” (Antưnai) và cuối cựng là

những con người lao động bỡnh thường. Cỏc nhõn vật nam giới cũng được khắc hoạ với vẻ đẹp mang ấn tượng giới tớnh đú là một chàng thương binh

“một anh chàng cao lớn, hơi gự, tập tễnh chõn trỏi”. Chớnh thõn hỡnh gự gự,

cao lớn và chõn tập tễnh ấy lại chứng tỏ Đaniyar là một người yờu lao động và đầy nghị lực con người đú trong lao động được miờu tả thật đẹp đặc biệt vỏc

mụi mớm chặt. Anh bước chậm chạp, thận trọng nhấc một bờn chõn bị thương” [8,56].

Như vậy, với việc miờu tả ngoại hỡnh của nhõn vật Aitmatụp khụng chỉ giỳp người đọc hỡnh dung được vẻ đẹp bờn ngoài của nhõn vật mà cũn là cỏch nhà văn ngầm khẳng định nghị lực sống và bản lĩnh cứng cỏi của cỏc nhõn vật được thử thỏch qua năm thỏng.

Khụng chỉ miờu tả dỏng vúc mà Aitmatụp cũn tập trung miờu tả chi tiết

về đụi mắt, làn da, bàn tay... của nhõn vật. “Đụi mắt là cửa sổ tõm hồn” người

ta cú thể che dấu tất cả nhưng đụi mắt thỡ khụng bao giờ núi dối. Qua đụi mắt biết núi ta cú thể thấy được tõm trạng cũng như nỗi trăn trở trong lũng nhõn vật. Axen, cõy phong non trựm khăn đỏ xuất hiện với gương mặt thanh thoỏt cởi mở thật thà. Đụi mắt của Axen được tả qua qua cảm nhận của Ilyax ở từng

giai đoạn khỏc nhau thỡ cú sự thể hiện khỏc nhau. Thời con gỏi “là đụi mắt

nàng mỉm cười”, “là đụi mắt nhỡn cú vẻ nghiờm nghị ” qua năm thỏng thỡ đó

thay đổi nhiều “mắt nàng đó khỏc trước... đú khụng cũn là đụi mắt tin cậy,

sỏng ngời lờn vỡ trong sỏng và vụ tư như trước nữa. Chỳng đó nghiờm khắc hơn” [8, 238]. Qua đú ta thấy, Axen đó biến đổi từ một Axen hồn nhiờn, hết

mỡnh trong tỡnh yờu với Ilyax nay đó trở thành một Axen phụ nữ trưởng thành hơn.

Hay trong “Giamilia” đụi mắt của Đaniyar được tỏc giả miờu tả đú là “Ánh mắt anh biểu lộ một cỏi gỡ hiền hậu, sẵn lũng tha thứ hết thảy, nhưng tụi

cũn đoỏn nhận thấy cỏi nhỡn ấy chứa đựng một nỗi buồn dai dẳng thầm kớn”

[8, 52]; Trong khi đú thỡ đụi mắt của Giamilia lại thể hiện tớnh hồn nhiờn tươi trẻ của chị. Cú lỳc đú là ỏnh mắt hối lỗi vỡ đó trờu chọc Đaniyar vỏc tải thúc

nặng bảy pỳt “mắt chị trắng bệch, trũng con ngươi thao lỏo trong con mắt mở

to ”; cú lỳc đú là sự day dứt buồn phiền vỡ tỡnh cảm của chớnh mỡnh “hai mắt chị quầng thõm. Chị khụng mỉm cười với tụi và khụng hỏi han gỡ cả”.

Aitmatụp đó nắm được sự thay đổi trong tớnh cỏch con người thụng qua dỏng hỡnh và đụi mắt một cỏch độc đỏo. Rừ ràng, qua việc miờu tả dỏng dấp và đụi mắt tỏc giả giỳp ta thấy được những tõm tư, những khỏt vọng, những nỗi đau, những sự dằn vặt trong cuộc sống trong nội tõm phong phỳ của cỏc nhõn vật. Bạn đọc cú thể hộ mở dần cỏnh của khỏm phỏ tớnh cỏch của nhõn vật.

Bờn cạnh ngoại hỡnh, miờu tả hành động của cỏc nhõn vật trong chuỗi cỏc tỡnh huống sự kiện cú liờn quan trong tỏc phẩm là cỏch để nhà văn giỳp độc giả hiểu hơn về tớnh cỏch, phẩm chất của nhõn vật. Tả hành động là biện phỏp nghệ thuật được Aitmatụp sử dụng dày đặc và khỏ thành cụng trong tập

truyện “Giamilia - truyện nỳi đồi và thảo nguyờn”.

Đú là hành động tắm của Antưnai (Người thầy đầu tiờn) khi được cứu thoỏt khỏi bàn tay của địa chủ mặt đỏ: “Tụi lấy tay vốc nước vỗ lờn ngực.

Những dũng nước mỏt rượi chảy trờn thõn thể tụi và tụi bất giỏc cất tiếng cười, lần đầu tiờn trong suốt mấy ngày hụm ấy tụi luụn tay vốc nước phả lờn người, rồi gieo mỡnh xuống làn nước sõu. Dũng suối băng băng cuốn tụi đến một cồn cỏt. Tụi đứng lờn rồi lại ngụp xuống dũng nước chảy cuồn cuộn, tung bọt trắng xoỏ” [8,427]. Hành động này đó chứng tỏ được vẻ đẹp nữ tớnh của

Antưnai. Cụ muốn nhờ nguồn nước để gột rửa tất cả để trả lại cho cụ vẻ hồn

nhiờn, niềm vui, sự trong trẻo trong tõm hồn của Antưnai “Nước ơi! Hóy cuốn

đi tất cả những bựn nhơ, những nỗi ụ nhục của mấy ngày hụm nay! Hóy làm cho tụi trong sạch như nước suối này” [8,427]. Hay đú là hành động của thầy

Đuysen khi những trận tuyết đầu mựa tới thỡ “thầy Đuysen đó bế cỏc em qua

suối. Lưng thỡ cừng, tay thỡ bế và cứ như thế lần lượt đưa hết cỏc em sang”

[8, 386]. Phải là một người thầy tận tụy giàu lũng yờu thương thỡ mới cú hành động cao thượng đú. Nhưng hành động khiến chỳng ta xỳc động nhất là hỡnh ảnh Đuysen liều cả tớnh mạng của mỡnh để bảo vệ Antưnai, chống lại bọn

hung ỏc. Phải chăng tỡnh yờu học trũ mónh liệt, lũng dũng cảm cao cả đó làm đũn bẩy cho hành động của Đuysen.

Trong “Cõy phong non trựm khăn đỏ” hành động chăm súc tận tỡnh

trong lỳc chồng ốm đau. Mặc dự Aitmatụp khụng miờu tả trực tiếp nhưng

hành động cụ hiện lờn trong mắt Ilyax khi tỉnh lại: “Tụi nhỡn nàng và nghĩ

bụng: tụi ốm hay nàng ốm? Tụi khụng nhận ra nàng được nữa, nàng hốc hỏc hẳn đi, mắt cú quần thõm, người gầy xọp, tưởng chừng giú cú thể thổi bay đi được” hành động này thể hiện thiờn chức của người phụ nữ trong gia đỡnh,

sẵn sàng hi sinh vỡ chồng, vỡ con.

Như vậy hành động của nhõn vật khụng chỉ là yếu tố khụng thể thiếu để thỳc đẩy diễn biến của cốt truyện trong tỏc phẩm mà cũn là yếu tố cần thiết bộc lộ tớnh cỏch của nhõn vật. Miờu tả hành động của nhõn vật, Aitmatụp đó phản ỏnh được tớnh cỏch, thỏi độ của nhõn vật trong từng tỡnh huống và từng hoàn cảnh.

Sinh ra và lớn lờn tại vựng đất Kirghizia. Thiờn nhiờn vựng nỳi Trung ỏ với cõy cỏ, thảo nguyờn, rừng nỳi đó trở thành đời sống của Aitmatụp. Chớnh vỡ vậy mà hỡnh ảnh thiờn nhiờn vựng đất Kirghizia được trở đi trở lại trong

những tỏc phẩm của Aitmatụp, kể cả trong tập truyện “Giamilia - truyện nỳi

đồi và thảo nguyờn”. Thiờn nhiờn ở đõy được chia làm hai mảng rừ rệt. Trước

hết là thiờn nhiờn khắc nghiệt gắn với vựng nỳi Thiờn Sơn băng giỏ, hay vựng

thảo nguyờn Anarkhai rộng lớn khụ cằn. Trong “Cõy phong non trựm khăn

đỏ” thỡ luụn xuất hiện khung cảnh “mựa đụng cựng Thiờn Sơn rất ỏc liệt, mưa tuyết, bóo tuyết triền miờn, trong nỳi lại hay cú những trận lở tuyết”. Hay

dũng sụng Kurkurờu dữ dội: “cảnh ban đờm trờn bói sụng Kurkurờu thật là

đẹp và đỏng sợ. Đõy đú trờn bói cỏ, những con ngựa bị trũng chõn làm thành những vệt đen đen… Sụng Kurkurờu vớt cong một cõy liễu nhỏ ướt đẫm và tơi

tả, nhảy chồm chồm vào bờ, xụ đỏ ầm ầm. Sụng khụng ngớt gầm rộo, đờm tối tràn đầy tiếng ầm ào cuồng loạn, dữ tợn. Khủng khiếp. Rựng rợn” (Giamilia)

Đối lập với mựa đụng khắc nghiệt ở Nga là một mựa hố oi ả trong

“Giamilia”: “Giú núng hừng hực như sụi lửa từ thảo nguyờn đổ về, xoỏy lốc

bốc tung đỏm rơm lờn, thốc vào tỳp lều lung lay ở rỡa sõn kho, rồi quay tớt như con cự, nghiờng ngả chạy trờn đường”.

Trong chuyện “Giamilia - truyện nỳi đồi và thảo nguyờn” khụng chỉ

cú khung cảnh thiờn nhiờn khắc nghiệt mà cũn cú một thiờn nhiờn kỡ vĩ đầy

sức sống. “ Mặt hồ tràn ngập ỏnh trăng, đang nổi súng cuồn cuộn. ễi Ixức-

kun ! Từ ngàn xưa nước hồ vẫn ấm ỏp” (Cõy phong non trựm khăn đỏ).

Hay đú là khung cảnh bao la của thảo nguyờn: “Hơi tuyết mới tan vẫn

cũn nghi ngỳt trờn mặt đất, nhưng trong làn khụng khớ ẩm ướt đó phõn biệt được mựi hăng hắc của những cõy ngải non vựng Anarkhai màu khúi lam đang đõm chồi mọc lờn trong đỏm rễ cõy khụ cằn từ năm ngoỏi. Ngọn giú ngược chiều mang theo õm thanh trong treỏ của thaỏ nguyờn mờnh mụng và hương xuõn tinh khiết” (Mắt lạc đà).

Qua việc miờu tả song song những khung cảnh thiờn nhiờn khắc nghiệt với những cảnh thiờn nhiờn đẹp đó thể hiện sự gắn bú vụ cựng giữa con người và thiờn nhiờn, con người chớnh là nền cho thiờn nhiờn đú.

Túm lại, với việc miờu tả nhõn vật bằng trực quan kết hợp vớicảm nhận

tinh tế của mỡnh, Aitmatụp đó khắc hoạ rừ nột những con người lao động “con

người chõn chớnh của thời đại”. Qua nghệ thuật tả này, cỏc nhõn vật hiện lờn

vừa chõn thực trong diện mạo, vừa đa dạng trong hoạt động tạo chiều sõu, tõm lớ cho cỏc nhõn vật.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tập truyện giamilia truyện núi đồi và thảo nguyên của tsinghiz aitmatôp (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)