9. Kớ hiệu viết tắt của khúa luận
1.2.3.2.2. Nhõn vật cú tớnh cỏch phúng khoỏng
Nhõn vật của Aitmatụp đều sinh ra và lớn lờn trờn thảo nguyờn, đều gắn bú với thảo nguyờn, nờn trong họ luụn mang sự phúng khoỏng tự do của thảo nguyờn mờnh mụng. Nhõn vật mang tớnh cỏch phúng khoỏng là những con người mang tớnh cỏch mở rộng, mạnh mẽ, phong phỳ ở chiều sõu cho tõm hồn.
Trong tập truyện “Giamilia” thỡ Đaniyar được giới thiệu là một người
gốc quờ trờn thảo nguyờn, nhưng từ bộ đó bỏ làng đi kiếm sống lưu lạc nhiều năm. Sau đú anh đi bộ đội và bị thương, anh trở về quờ hương sống cuộc sống thầm lặng, cống hiến cho cụng cuộc xõy dựng XHCN. Nhà văn đó miờu tả tớnh cỏch phúng khoỏng của Đaniyar khi anh đỏnh xe chở thúc. Anh đó cố gắng hoàn thành tốt cụng việc, cho dự việc đi lại của anh rất khú khăn. Đú là khi anh vỏc bao thúc 7 pỳt trước sự lo lắng của mọi người.
Tuy nhiờn, nột phúng khoỏng nổi bật nhất lại được thể hiện trong tõm
hồn Đaniyar: “Anh ớt núi và nếu cú núi, ta cũng vẫn cú cảm giỏc như lỳc ấy
anh cũn mải nghĩ chuyện khỏc tận đõu đõu, cũn đang theo đuổi những ý nghĩ riờng tư và cũng khụng thể hiểu được anh cú nhỡn thấy ta khụng, mặ dự anh vẫn nhỡn thẳng vào mặt ta bằng cặp mắt mơ màng, tư lự”. Hay cú lỳc anh lại
ngồi một mỡnh để “phơi mở hết tõm hồn ra trước mắt một cỏi gỡ đú vụ cựng
rộng lớn, bao la”. Đặc biệt, tiếng hỏt của anh đó mở ra cho người đọc chiều
sõu trong tõm hồn phúng khoỏng của anh. Đú là một giọng “sõu lắng phỏt ra
từ lồng ngực, tuy thực ra cú hơi khàn khàn” nhưng tiếng hỏt đú lại làm cho
lũng người mở rộng hơn, yờu đời hơn, hoà mỡnh vào thiờn nhiờn. Bởi đấy là
bài ca của nỳi đồi và thảo nguyờn và là “bài ca đỏnh thức cả thảo nguyờn
đang thiu thiu ngủ”.
G.Gatchev núi rằng: “Bản chất của mỗi người lẩn sõu vào cừi thầm kớn
sõu thẳm của tõm hồn và ngụn ngữ duy nhất thực hiện sư giao hoà trực tiếp của tất cả trong thế giới bờn trong này là ngụn ngữ của õm nhạc”. Như vậy,
tiếng hỏt của Đaniyar chớnh là sự thẩm õm cho vẻ đẹp tõm hồn con người.
Chớnh tỏc giả đó miờu tả: “Phải chăng đấy chỉ là giọng hỏt hay cũn là một cỏi
gỡ đú quan trọng hơn nảy sinh từ chớnh tõm hồn con người, một cỏi gỡ cú thể khiến người khỏc cũng xỳc động như thế, cú thể khơi dậy những ý nghĩ thầm kớn nhất” [8, 64]. Tiếng hỏt đú cú một sức mạnh ghờ gớm, nú làm cho trỏi tim
của Giamilia rung động, khơi dậy được tỡnh yờu thầm kớn lẩn khuất trong tõm hồn Giamilia. Tiếng hỏt trở thành động lực thỳc đẩy Đaniyar dỏm buớc qua mọi dư luận, mọi hủ tục cựng Giamilia đi tỡm hạnh phỳc.
Như vậy bằng việc khắc họa tớnh cỏch phúng khoỏng của nhõn vật Đaniyar thỡ tỏc giả đó cho độc giả thấy được thờm một nột tớnh cỏch mới trong con người nơi thảo nguyờn bao la đú. Qua đú càng khẳng định nột đẹp trong tõm hồn những con người đú, họ luụn làm chủ bản thõn và hoàn cảnh và đặc biệt họ đó biết đấu tranh cho hạnh phỳc.