9. Kớ hiệu viết tắt của khúa luận
2.2. Khắc hoạ nhõn vật qua nghệ thuật kể
Theo “Từ điển Tiếng Việt” thỡ “kể là núi cú đầu cú đuụi cho người
Kể là biện phỏp nghệ thuật chủ đạo của thể loại tự sự núi chung và truyện ngắn núi riờng. Kể là một hoạt động sỏng tạo của nhà văn, cụ thể đú là hỡnh thức trần thuật lại cỏc biến cố, sự kiện, chi tiết, hành động… và làm cho đối tượng cú một quỏ trỡnh phỏt triển riờng, sinh động khụng lặp lại. Qua biện phỏp nghệ thuật kể, quan hệ giữa cỏc nhõn vật với mụi trường hay cỏc hành động cử chỉ, ý nghĩ của nhõn vật được xõu chuỗi, nối kết một trỡnh tự thời gian hoặc xỏo trộn một trỡnh tự thời gian theo những dụng ý nghệ thuật cụ thể. Trong sỏng tỏc, cỏc nhà văn thường sử dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức kể chuyện khỏc nhau: cú thể là tỏc giả kể chuyện nhưng cũng cú thể là nhõn vật kể chuyện.
Trong tập truyện “Giamilia” nghệ thuật kể được Aitmatụp sử dụng linh hoạt và đạt hiệu quả cao. Người kể thường xưng “tụi” xỏc định như trong “Giamilia”, “Cõy phong non trựm khăn đỏ”. Ngoài ra sỏng tỏc của Aitmatụp
cũn xuất hiện người kể trung gian (là người kể chuyện nằm trong thế giới được miờu tả, cú thể là người khụng trực tiếp tham gia vào những sự kiện chủ yếu của tỏc phẩm, mà chỉ là kể lại hoặc chứng kiến cõu chuyện). Như trong
“Người thầy đầu tiờn” nhõn vật kể chuyện trung gian chớnh là người hoạ sĩ, “Cõy phong non trựm khăn đỏ” đú là nhõn vật nhà bỏo.
Sự xuất hiện người kể chuyện trung gian tạo cho cõu chuyện mang tớnh cỏch khỏch quan hơn. Nhõn vật kể chuyện này đúng vai trũ tạo nền hồi tưởng cho cỏc nhõn vật cú thể kể lại cõu chuyện của cuộc đời mỡnh. Như trong
“Người thầy đầu tiờn” thỡ người kể là người hoạ sĩ kể lại cõu chuyện cảm
động về tỡnh thầy trũ của Antưnai - Đuysen. Từ những khú khăn ban đầu cho đến những thành cụng sau này của Antưnai. Thực chất đú là việc kể lại theo dũng hồi tưởng của Antưnai, qua đú ta thấy cõu chuyện như một thước phim hồi tưởng được quay cận cảnh. Song người dẫn chuyện cũng cú những đỏnh giỏ, những nhận định riờng càng khẳng định sự khõm phục và nể trọng cõu
chuyện này “làm rung động tõm hồn tụi, thỳc giục tụi cầm lấy bỳt vẽ”. Qua đú
giỳp người đọc cú cỏi nhỡn nhiều chiều về tỏc phẩm này.
Nhõn vật người kể chuyện trong “Cõy phong non trựm khăn đỏ” đó
thuật lại hai cõu chuyện của người lỏi xe và người cỏn bộ cầu đường, cuộc đời của Axen hiện lờn toàn vẹn cả trong quỏ khứ và hiện tại. Đõy là một hỡnh thức kết cấu xuất hiện nhiều trong tỏc phẩm của Aitmatụp: truyện lồng trong truyện. Với lối trần thuật này cỏc nhõn vật trong truyện ngắn này sẽ hiện lờn một cỏch sõu sắc qua cảm nhận của những người trong cuộc, tạo một cỏi nhỡn khỏch quan cho nhõn vật của mỡnh.
Một hỡnh thức kể chuyện cơ bản khỏc khụng thể thiếu trong tập truyện
đú là hỡnh thức nhõn vật kể chuyện xưng “tụi” mang ngụi thứ nhất như trong “Mắt lạc đà” hay “Giamilia”. Trong “Mắt lạc đà” Kờmen người kể chuyện xưng “tụi”, cậu thanh niờn vừa rời ghế nhà trường với một tõm hồn trẻ trung
phơi phới lờn vựng khai hoang Anarkhai với bầu nhiệt nhiệt huyết sụi sục muốn được khẳng định mỡnh. Ở đú trờn mảnh đất Anarkhai, Kờmen đó kể lại những va vấp những khú khăn trong cụng việc và trong cuộc sống của mỡnh và cuối cựng Kờmen đó khẳng định được mỡnh trờn thảo nguyờn bao la đú. Qua hỡnh thức kể chuyện này khiến cho cõu chuyện trở nờn sinh động hơn và mang tớnh chõn thật hơn tạo ra sức hấp dẫn riờng cho truyện ngắn này.
Hay trong Giamilia người kể chuyện là người em chồng Xờit. Anh đó
kể cõu chuyện tỡnh yờu của chị dõu mỡnh đồng thời cũng là tiếng bờnh vực cho hành động chị dõu mỡnh trước sự lờn ỏn của dõn bản, của Xađức (anh trai); đú cũng là tiếng núi ủng hộ đồng tỡnh với việc làm của Giamilia - Đaniyar. Qua đõy tạo sức nhấn cho cõu chuyện thu hỳt được sự chỳ ý của người đọc và cú cỏi nhỡn khỏch quan hơn đối với cõu chuyện. Mặt khỏc cõu chuyện được kể một cỏch trỡnh tự thời gian khiến nú giống như một cuốn nhật kớ sống, khẳng định được tớnh chõn thực của cõu chuyện.
Xột phương diện cỏch kể thỡ Aitmatụp đó sử dụng linh hoạt việc sắp
xếp cỏc sự kiện với nhau. Cú khi theo trật tự thời gian như trong “Giamilia”, “Mắt lạc đà”; nhưng cú khi đú là sự đan xen giữa hiện tại - quỏ khứ của cỏc nhõn vật như trong “Người thầy đầu tiờn”, “Cõy phong non trựm khăn đỏ”
điều này đó tạo ra cỏc nhõn vật hồi tưởng, nhõn vật hoài niệm. Như vậy qua việc tỡm hiểu nghệ thuật kể trong tập truyện đó một lần nữa khẳng định tài năng của Aitmatụp. ễng đó khộo lộo vận dụng một cỏch linh hoạt, sinh động cỏc hỡnh thức kể chuyện khiến cho cõu chuyện của ụng mang tớnh chõn thật, sống động hơn, khắc sõu vào lũng độc giả hơn.