Phõn loại theo quan điểm xó hội

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tập truyện giamilia truyện núi đồi và thảo nguyên của tsinghiz aitmatôp (Trang 25)

9. Kớ hiệu viết tắt của khúa luận

1.2.3.1.Phõn loại theo quan điểm xó hội

Tất cả cỏc nhõn vật trong sỏng tỏc của Aitmatụp đều là những người lao động, những cuộc đời gắn liền với cuộc sống trờn quờ hương, đất nước Kirghzian. Họ là những con người hiện thực, những cụng dõn cú ý thức và trỏch nhiệm trong những năm thỏng xõy dựng XHCN trờn đất nước Nga. Dựa vào quan điểm xó hội chỳng tụi chia hệ thống nhõn vật của Aitmatụp thành ba loại:

- Nhõn vật mẫu mực - Nhõn vật lớ tưởng

- Nhõn vật chiến thắng bản thõn, khụng đầu hàng hoàn cảnh. 1.2.3.1.1. Nhõn vật mẫu mực

Trong sỏng tỏc của mỡnh, Aitmatụp viết khỏ nhiều về những anh thương binh, những cựu chiến binh, những con người cống hiến xương mỏu

cho Tổ quốc. Họ là Baitemir trong “Cõy phong non trựm khăn đỏ” là Đaniyar trong “Giamilia”, là Đuysen trong “Người thầy đầu tiờn”. Họ đó

từng là những người lớnh chõn chớnh trong chiến tranh. Giờ đõy, đằng sau những mất mỏt chiến tranh, họ phải đối diện với thực tại đầy khú khăn; song họ đó vượt qua tất cả bằng chất lớnh và nghị lực phi thường để trở thành những con người mẫu mực, những cụng dõn cú trỏch nhiệm.

Anh là Baitemir, cỏn bộ cầu đường vựng Thiờn Sơn. Trước chiến tranh, anh là cỏn bộ cầu đường vựng Pamir, anh cú một gia đỡnh nho nhỏ với người vợ Gulbara xinh đẹp, thụng minh, với hai đứa con gỏi nhỏ. Đi theo tiếng gọi của Tổ quốc, Baitemir ra trận chiến đấu. Bằng lũng dũng cảm và nghị lực mà Baitemir đó vượt qua những cỏi chết để trở về với gia đỡnh. Nhưng oỏi oăm thay, đi qua chiến tranh người ra trận vẫn nguyờn vẹn trở về nhưng người ở

lại hậu phương thỡ “Một nghỡn lần tận mắt trụng thấy cỏi chết, sống sút từ hoả

ngục trở về, thế mà vợ con người nhà lại khụng cũn nữa” [8, 260]. Đối với

Baitemir điều ấy đồng nghĩa với việc mất hết tất cả “… dường như tụi khụng

cũn là người sống nữa” [8, 261]. Baitemir quyết định lờn đỉnh Thiờn Sơn để

chụn vựi đi những mất mỏt đau thương bắt đầu cuộc sống mới. Tuy nhiờn,

anh vẫn chưa nguụi ngoai dĩ vóng “tưởng chừng như cuộc đời đó chấm hết ở

đõy, và sau này chẳn cũn gỡ nữa”.

Bằng nghị lực và trỏch nhiệm đó giỳp Baitemir đứng vững và hoà mỡnh vào cụng việc trờn đỉnh Thiờn Sơn. Ở con người Baitemir toỏt lờn sức chịu đựng phi thường và một sức sống vươn lờn tưởng chừng như khụng gỡ cú thể dập tắt được. Anh là con người đầy nhõn cỏch, thấu hiểu tõm lớ con người và cú một lối ứng xử tế nhị cao thượng trong cuộc sống đời thường. Anh sẵn sàng giỳp đỡ Ilyax kộo rơ - moúc trờn đỉnh Thiờn Sơn, rất nhiệt tỡnh giỳp Ilyax khi Ilyax bị tai nạn. Anh là hỡnh ảnh của một người cựu chiến binh đi qua chiến tranh đau thương nhưng vẫn quyết xõy dựng một cuộc sống giản dị, đời thường, một cuộc sống thầm lặng song đầy ý nghĩa. Qua đú ta thấy rừ anh là một người đàn ụng chớn chắn, vững vàng và bản lĩnh.

Khi con người trải qua những mất mỏt của cuộc sống, những tổn thương đau đớn thỡ họ càng nõng niu, trõn trọng những giỏ trị của hạnh phỳc. Trỏi tim chai sạn của Baitemir tưởng chừng như nguội lạnh mói mói nhưng nú lại được hồi sinh, được rung lờn lần nữa khi gặp Axen và Xamat. Baitemir

gặp Axen và Xamat trong hoàn cảnh thật ngẫu nhiờn: Axen xin đi nhờ xe của Baitemir. Tuy nhiờn, đú lại là một cuộc gặp gỡ bất thường: cuộc gặp gỡ giữa một người mất mỏt tất cả sau chiến tranh và một người thỡ đang đổ vỡ trong hạnh phỳc gia đỡnh, ra đi vỡ lũng tự trọng. Baitemir hiểu và cảm thụng cho Axen và họ đó đến với nhau như một lẽ tự nhiờn. Chiến tranh cú thể làm cho con người mất đi tất cả, cú thể cuốn đi những gỡ con người dày cụng gõy dựng nhưng khụng thể lấy đi được tõm hồn khao khỏt hạnh phỳc của họ. Baitemir

đó được hồi sinh, chớnh anh đó khẳng định điều đú: “Từ đấy cuộc đời tụi khỏc

hẳn. Bề ngoài dường như khụng cú gỡ thay đổi cả, tụi vẫn sống độc thõn như trước nhưng con người trong tụi đó sống lại, tõm hồn tụi lại được sưởi ấm những ngày đằng đẵng cụ đơn” [8,271]. Baitemir đó mở rộng tõm hồn để đún

nhận Xamat “ta bắt đầu yờu quý chỳ mày như con đẻ”; đún nhận Axen “tụi đó

yờu Axen, yờu ngay đến trọn đời với tất cả tõm hồn. Bao nhiờu năm thỏng cụ đơn, bao nhiờu buồn tủi đau thương, tất cả những gỡ đó mất mỏt đều dồn vào mối tỡnh ấy” [8,272].

Baitemir hiện lờn như một người chiến sĩ bao dung, đầy tỡnh yờu thương và lũng nhõn ỏi. Anh là một hỡnh tượng con người mẫu mực trong thời đại mới. Khụng chỉ mẫu mực trong cả tư tưởng mà con mẫu mực trong cả hành động. Cú được tỡnh yờu của Axen nhưng Baitemir khụng hề nảy sinh thúi ớch kỉ, ý muốn sở hữu thường tỡnh mà trỏi lại lại cú những hành động rất cao thượng. Ở cuối cõu chuyện, Aitmatụp đó đặt nhõn vật của mỡnh vào tỡnh huống rất ộo le; đú là khi để Axen gặp lại người chồng cũ - Ilyax. Khi đưa Ilyax về tới nhà, vừa nhỡn thấy anh ta thỡ bao nhiờu củi trờn tay Axen rơi xuống hết. Lỳc đú, Baitemir hiểu rằng đõy chớnh là người mà Axen chờ đợi vụ vọng bấy lõu nay. Baitemir thấu hiểu được sự bối rối, khú xử cũng như những giằng xộ trong lũng của Axen. Anh biết rằng chỉ cần mỡnh bộc lộ rừ rằng mỡnh đó biết sự việc thỡ sẽ khiến cho cả ba phải khú xử. Chớnh vỡ vậy,

anh đó chủ động lờn tiếng phỏ vỡ bầu khụng khớ căng thẳng bao trựm lấy căn

phũng: “cú gỡ đõu Axen - Baitemir thản nhiờn núi - Anh lỏi xe bị xõy xỏt chỳt

ớt, nằm một lỏt sẽ lại sức thụi… em mang hộ lọ iốt vào đõy”. Baitemir đó giỳp

Axen ra khỏi sự khú xử, lỳng tỳng, bối rối. Đờm hụm đú, cả ba người đều khụng ngủ, mỗi người theo đuổi một ý nghĩ riờng của mỡnh. Riờng Baitemir anh ý thức được rằng giữa Axen và Ilyax cú chung một quỏ khứ, cú chung một tỡnh yờu, thậm chớ họ cũn cú một đứa con trai. Ở đõy, Aitmatụp đó rất tài tỡnh khi đi sõu vào ngừ ngỏch tõm hồn của nhõn vật để mổ xẻ những biến đổi tõm lớ của nhõn vật. Baitemir đứng trước những giằng xộ, bối rối đú đó quyết

định: “Cứ để họ làm theo trỏi tim và lớ trớ của họ”. Bởi vậy, Baitemir đó cú cỏch cư xử rất cao đẹp: “Tụi lại phải hết sức tự chủ để khỏi vỡ một lời núi vụ ý

hay một cõu núi búng giú làm cho họ đau lũng hay ngăn trở họ hiểu lầm nhau”. Hành động này quả thật rất cao thượng! Ở đõy khụng phải Baitemir

buụng xuụi khụng đấu tranh cho hạnh phỳc mà anh tụn trọng sự lựa của

Axen: “Nếu Axen quyết định ra đi thỡ cốt sao cho lương tõm cụ ấy được trong

sạch, tụi mong cụ cứ núi ra với tụi và nhận lời chỳc cựng đứa con lờn đường…” [8, 279]. Qua hành động trờn, vẻ đẹp của Baitemir một lần nữa lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được toả sỏng. Phải chăng đõy chớnh là lớ do mà Axen quyết định ở lại bờn cạnh anh? Đến đõy khụng chỉ Ilyax mà ngay cả độc giả cũng nhận thấy Axen đó tỡm được tỡnh yờu, chỗ dựa hạnh phỳc đớch thực bờn Baitemir.

Những chiếc xe vẫn lao vun vỳt trờn đỉnh Thiờn Sơn băng giỏ nhưng ở nơi đú cú một nơi rất ấm ỏp tỡnh người của một con người gan dạ mà cao thượng, mẫu mực mà giàu lũng yờu thương và đức hi sinh - đú là Baitemir. 1.2.3.1.2. Nhõn vật lớ tưởng

Thế giới nhõn vật trong tập truyện “Giamilia - truyện nỳi đồi và thảo

nguyờn” bao giờ cũng là những người lao động bỡnh thường nhất chiếm 82%

đại trong sự bỡnh thường đú để xõy dựng lờn những con người lớ tưởng trong tỏc phẩm của một mỡnh. Họ là những con người lớ tưởng cả về tư tưởng lẫn

hành động. Đú là thầy Đuysen (Người thầy đầu tiờn), là Baitemir, Axen (Cõy

phong non trựm khăn đỏ), là Kờmen (Mắt lạc đà)... Nhưng tiờu biểu nhất là

thầy Đuysen.

Trong truyện “Người thầy đầu tiờn” Đuysen hiện lờn là con người lớ

tưởng cả về tư tưởng lẫn hành động. Điều này thể hiện qua lũng nhiệt tỡnh chõn thành cũng như ý chớ nghị lực phi thường của Đuysen đó dỏm một mỡnh tuyờn chiến với giặc dốt, với những tập tục lạc hậu. Đuysen được khắc họa

với những nột khắc khổ dạn dày mưa nắng; với chõn dung “Thầy lặng lẽ bước

đi, khụng núi một lời, vẻ nghiờm nghị, đụi lụng mày nhớu lại như đụi cỏnh chim ưng, và nột mặt sắc lại luyện bằng thộp”. Là một người lớnh phục viờn,

một đoàn viờn Cụmxụmụn vào buổi đầu của cỏch mạng thỏng Mười, đó tỡnh nguyện đến một nơi hẻo lỏnh heo hỳt xứ nỳi đồi Trung ỏ để gieo những hạt mầm ỏnh sỏng đầu tiờn cho lớp trẻ - những đứa trẻ thất học trong tăm tối của kiếp người bỏn du mục quanh năm chỉ biết quanh quẩn quanh thụn bản của mỡnh. Đuysen chớnh là khai sỏng mang ỏnh sỏng cho dõn làng xoỏ tan đi bầu khụng khớ ảm đạm của bản làng với biết bao tăm tối của lối sống, của định kiến hẹp hũi đó tồn tại bao nhiờu thế kỉ ở bản Kukurõy. Đuysen đó phỏ vỡ tư

tưởng hạn hẹp đó ăn sõu vào trong người dõn nơi đõy: “Từ thượng cổ đến nay

chỳng ta chỉ sống bằng nghề nụng, cỏi cuốc nuụi ta sống. Và con cỏi chỳng ta cũng sẽ sống như thế thụi học hành làm quỷ gỡ. Làm chỉ huy thỡ mới cần chữ nghĩa, chỳng ta chỉ là dõn thường thụi. Đừng tỏn chuyện vớ vẩn”. Với tư

tưởng khai sỏng dõn bản, chống lại giặc dốt thỡ Đuysen đó thắp lờn ngọn lửa

hi vọng về một tương lai tươi sỏng cho dõn bản nơi đõy bằng lớ lẽ: “Chỳng ta

là những kẻ nghốo khổ - Đuysen núi với giọng khẽ hơn - Suốt đời chỳng ta đó bị chà đạp nhục nhó chỳng ta đó phải sống trong cảnh tăm tối. Giờ đõy chớnh

quyền Xụ viết muốn cho chỳng ta biết đọc biết viết. Muốn thế thỡ phai dạy trẻ em học” [8, 368].

Với tư tưởng như vậy, Đuysen đó cú những hành động cụ thể như: vận động mọi người mở trường học, vận động cỏc em học sinh tới trường

học…Mặc dự, người thanh niờn cộng sản ấy “Biết khụng được bao nhiờu chữ

nghĩa, khi đọc cũn phải đỏnh vần một cỏch chật vật, trong tay khụng cú lấy một cuốn sỏch vỡ lũng cũng khụng cú mà lại dỏm đảm nhận một cụng việc thật to lớn như vậy”. Đú là cụng việc “Dạy những đứa trẻ mà từ đời ụng, đời cụ bầy tộc tổ tiờn đều khụng biết lấy một chữ cắn đụi đõu cú phải chuyện đựa” [8, 382]. Làm được điều đú Đuysen gặp nhiều khú khăn như: mở

trường nhưng lại khụng được sự giỳp đỡ của dõn bản, thậm chớ lại cũn bị nhạo bỏng, coi thường cụng việc của Đuysen. Ngoài ra, cũn khú khăn từ thiờn nhiờn nhiờn khắc nghiệt, trong những ngày bóo tuyết Đuysen đó cừng cỏc em học sinh qua suối, cựng cỏc em học sinh làm đường qua suối. Tuy nhiờn, những khú khăn ban đầu khụng làm vơi đi nhiệt huyết của Đuysen mà giỳp Đuysen cú thờm động lực để đem ỏnh sỏng tri thức tới dõn bản. Qua từng trang sỏch, qua từng buổi học thầy đó thổi vào tõm hồn cỏc em một thế giới bao la, gột rửa dần những tăm tối, cổ hủ trong tõm hồn của những đứa trẻ đú. Những bài học của Đuysen thật đơn giản nhưng ý nghĩa vụ cựng: đú là bài học về tỡnh yờu quờ hương đất nước, yờu tổ quốc, lũng kớnh trọng đối với lónh tụ Lờnin.

Antưnai là một đứa học trũ cú một tuổi thơ đau thương, là một cụ bộ mồ cụi phải sống cựng với bà thớm và bị đối xử rất thậm tệ. Rồi khi thầy

Đuysen xuất hiện đó làm xỏo động tõm hồn của Antưnai “những xỏo động

tõm lý này được vớ như làn giú xuõn ấm ỏp thổi vào tõm hồn vụ cảm của cụ bộ tuổi mười ba luụn bị bà thớm đối xử thụ lỗ, luụn phải nghe những lời tục tĩu và phải chịu những trận đũn roi suốt cả tuổi thơ”. Thầy Đuysen đó giỳp

đỡ Antưnai thoỏt khỏi cuộc sống tăm tối đú. Nhất là khi Antưnai bị chỳ thớm bắt lấy tờn địa chủ mặt đỏ, thầy Đuysen đó ra sức bảo vệ Antưnai, dự bị đỏnh đến góy tay nhưng thầy vẫn chiến đấu để che chở cho Antưnai. Đuysen đó

khẳng định sức mạnh của người phụ nữ trong thời đại: “Mày tưởng đó giày

xộo lờn Antưnai xộo lờn đỏm cỏ dại, hẳn mày tưởng đó làm hại được Antưnai?... mày lầm! Thời của mày đó hết, bõy giờ đế thời của Antưnai, cỏi thời của mày đó mạt kiếp rồi” [8, 424-425].

Đuysen cũn là một con người của hành động. Anh đó chinh phục dõn bản bằng những việc làm thiết thực. Anh đến với tõm hồn trẻ thơ bằng những bài dạy tõm huyết, thương yờu hết lũng, sẵn sàng đương đầu với muụn vàn khú khăn và hiểm nguy vỡ học trũ của mỡnh. Đỳng như nhận định sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Đuysen vẫn truyền cho chỳng ta lũng nhiệt tỡnh, đức dũng cảm và tớnh cao

thượng mà anh mang theo vào cuộc đấu tranh nguy hiểm và khụng cõn sức chống lại kẻ thự của mỡnh”. Như vậy, Đuysen hiện lờn là hỡnh tuợng nguời

cỏch mạng thấm nhuần chủ nghĩa nhõn văn, người đó quờn bản thõn mỡnh vỡ sự nghiệp chung, vỡ tương lai của đất nước, vỡ tương lai của cả một thế hệ trẻ thơ đang bị nhốt trong những tự ngục của định kiến cổ hủ, lạc hậu. Đến đõy,

tụi chợt nhớ tới lời bài hỏt trong bài “người thầy”: “người thầy vẫn lặng lẽ đi

về sớm hụm, từng ngày giọt mồ hụi rơi nhũe trang giấy, để em đến bờn đời ước mơ...”.

Trong cỏc sỏng tỏc của Aitmatụp cũn rất nhiều con người lớ tưởng

trong nhõn cỏch, lớ tưởng trong hành động. Như trong “cõy phong non trựm

khăn đỏ” cú Baitemir lớ tưởng cho nhõn cỏch mẫu mực, Axen lớ tưởng cho

nhõn cỏch cao đẹp, cho tỡnh yờu chõn chớnh. Túm lại, khi xõy dựng hệ thống nhõn vật, Aitmatụp khụng dừng lại ở việc ca ngợi con người thực của họ mà

cũn xõy dựng họ ở vẻ đẹp lớ tưởng trong tõm hồn “sỏng trong như ngọc” của

1.2.3.1.3. Nhõn vật chiến thắng bản thõn, khụng đầu hàng hoàn cảnh Hầu hết cỏc cỏc nhõn vật của Aitmatụp đều cú nhõn cỏch, giàu lũng tự Hầu hết cỏc cỏc nhõn vật của Aitmatụp đều cú nhõn cỏch, giàu lũng tự trọng và lớ trớ cao, đặc biệt là một nghị lực phi thường, dự cho họ là những con người lao động bỡnh dị nhất. Dự trải qua bao nỗi gian truõn, dự dặt trong bất cứ hoàn cảnh nào, dự cú lỳc họ đỏnh mất mỡnh nhưng lớ trớ, tỡnh yờu và nghị lực đó giỳp họ vượt qua tất cả để hướng tới tương lai tươi đẹp hơn .

Trong tỏc phẩm “Cõy phong trựm khăn đỏ” Ilyax là một người đàn

ụng mạnh mẽ, dỏm nghĩ, dỏm làm. Một con người lao động bỡnh thường nhưng cú nhõn cỏch đỏng quý. Ilyax là một người lỏi xe ở trạm xe hơi Rưbatsiờ đúng gúp sức trẻ vào cụng cuộc xõy dựng XHCN. Aitmatụp đó rất tài tỡnh khi xõy dựng được một tỡnh huống truyện rất độc đỏo đầy lóng mạn; đú là cuộc gặp gỡ tỡnh cờ, ngẫu nhiờn giữa Axen và Ilyax. Tỡnh cờ xe của Ilyax bị hỏng khi đang trờn đường trở về nụng trang, và tại đõy Ilyax đó gặp được Axen. Một cụ gỏi cú vẻ đẹp của nỳi rừng, một vẻ đẹp khiến anh phải thỳ

nhận: “Axen đó làm tim tụi rung động, đó làm cho cả tõm hồn tụi xao xuyến”.

Và với cỏ tớnh mạnh mẽ cựng trỏi tim tràn đầy sức trẻ thỡ Ilyax đó làm rung

động trỏi tim bộ nhỏ của Axen “Cả hai chỳng tụi đều cú cảm giỏc khụng thể

sống thiếu nhau được”. Tỡnh yờu của họ bắt đầu thật đẹp, thật thơ mộng, tỡnh

yờu đú khiến cho: “Bao nhiờu lo õu buồn tủi đều tiờu tan đi đõu hết. Bõy giờ

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tập truyện giamilia truyện núi đồi và thảo nguyên của tsinghiz aitmatôp (Trang 25)