Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên luận văn ths giáo dục học (Trang 109)

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên.

Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên cần xây dựng chiến lược phát triển các Trung tâm GDTX cấp tỉnh cho phù hợp với yêu cầu của chức năng nhiệm

vụ, trên cơ sở đó tăng cường đầu tư mọi mặt cho Trung tâm GDTX Phố Nối. Tạo mọi điều kiện nâng cao chất lượng dạy học nói chung và môn Lịch sử nói riêng.

Đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên thường xuyên tăng cường, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên giảng dạy môn Lịch sử tại các trung tâm.

Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên quan tâm đầu tư cho trung tâm GDTX Phố Nối kinh phí để xây dựng phòng riêng dành cho môn Lịch sử phục vụ cho hoạt động dạy học của bộ môn được thuận lợi và có hiệu quả cao.

2.2. Đối với Trung tâm giáo dục thường xuyên Phố Nối tỉnh Hưng Yên.

Thường xuyên tham mưu, đề xuất với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Sở Giáo dục và Đào tạo, với hội CMHS trong việc xây dựng CSVC, đầu tư trang thiết bị dạy học theo phương thức Nhà nước và nhân dân cùng làm. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong công tác GDHS.

Quản lý trung tâm một cách toàn diện, đặc biệt quan tâm đến quản lý công tác dạy và học. Vận dụng các biện pháp quản lý HĐDH linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện hiện có của trung tâm.

Tạo điều kiện cho Tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử được tham gia học tập đạt chuẩn và trên chuẩn, tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về giáo dục thường xuyên.

Ưu tiên tạo điều kiện tối đa cho hoạt động đổi mới PPDH nói chung, môn Lịch sử nói riêng.

Tạo điều kiện cho giáo viên được đi giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên ở các trung tâm khác có kinh nghiệm và sáng kiến trong đổi mới PPDH.

2.3. Đối với đội ngũ giáo viên của trung tâm nói chung và giáo viên môn Lịch sử nói riêng:

Cần nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm, nghiêm chỉnh thực hiện nội dung và chương trình bồi dưỡng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tích cực tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, phát huy tinh thần học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học, vận dụng có hiệu quả những kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm vào công tác dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung của trung tâm.

Đối với từng môn học cụ thể thì việc nâng cao nhận thức về bản chất của bộ môn của giáo viên phải được nhận thức đúng thì hiệu quả dạy của giáo viên mới được nâng cao.

Tăng cường sử dụng trang thiết bị dạy học hiện có của trung tâm, không ngừng tìm tòi các nguồn tài liệu từ bên ngoài, từ mạng Internet, cập nhật các nguồn thông tin mới vào dạy học, tích cực sáng tạo làm đồ dùng dạy học cho từng tiết dạy cho phù hợp

Nếu làm tốt những khuyến nghị trên đây, tác giả tin rằng các giáo viên nói chung và bộ môn Lịch sử nói riêng ở trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên sẽ đạt được những chuyển biến mới. Mỗi người sẽ thấm nhuần nhiệm vụ và thực hiện có kết quả cao trong công tác dạy học.

Tµi liÖu tham kh¶o

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế tổ chức

và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên (Ban hành kém theo quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo thông tư số: 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Quy định Chuẩn Giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên (Ban hành kèm theo thông tư số: 42/2010/TT- BGDĐT ngày 30/12/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo. (2009) Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Quản lí nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục. 5. Đặng Quốc Bảo. (2009) Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - chuyên

đề: Phát triển nguồn nhân lực – phát triển con người.

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. 2010), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Chính (2008) Bài giảng quản lý chất lượng trong giáo dục, lớp cao học QLGD.

8. Vũ Cao Đàm (2009) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục.

9. Nguyễn Tiến Đạt. Giáo dục so sánh (2010). NxB Đại học Quốc gia Hà Nội

10.Trần Khánh Đức. Quản lí và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO, TQM. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.

11.Trần Khánh Đức.(2009) Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - sự phát triển các quan điểm giáo dục từ truyến thống đến hiện đại.

12. Đặng Xuân Hải (2008) Tập bài giảng quản lí nhà nước về giáo dục dành cho lớp cao học QLGD.

13. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lý. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Bài giảng lí luận dạy học hiện đại.

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Tâm lí học quản lí (theo cách tiếp cận

hành vi tổ chức). Tài liệu dành cho lớp cao học QLGD khóa 10 năm 2011.

17. Luật giáo dục (2009) NXB chính trị quốc gia

18. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1990) Giáo dục học Tập 1-2, NXB Giáo dục.

19. Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt. Quá trình dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà nội 2006.

20. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản của Quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT Trung ương 1, Hà Nội.

21. Tô Bá Trượng (2004), Các chương giáo dục KCQ ở Việt Nam. Tạp chí thông tin KHGD (102) trang 9-13.

22. Tô Bá Trượng, Giáo dục người lớn - vấn đề thời đại, Tạp chí Giáo dục số 26/12.

23. Vũ Văn Tảo, Xây dựng xã hội học tập ở nước ta, Tạp chí giáo dục số 12/2001.

24. Tô Bá Trượng (1998), Xây dựng chiến lược phát triển GDTX đến năm 2020.

25. Viện khoa học giáo dục (2001), GDTX (thực trạng và định hướng ở Việt Nam), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

26. Vụ GDTX Bộ Giáo dục và đào tạo (2005) phát triển trung tâm học tập cộng đồng, tài liệu tham khảo, Hà Nội.

27. Bộ giáo dục và đào tạo, SGV lịch sử 10,11,12 NXB GD, tháng 7 năm 2007.

28. Bộ giáo dục và đào tạo. Hướng dẫn dạy học lịch sử 10,11,12 tháng 7 năm 2008

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ 1

(Dành cho cán bộ quản lí)

Kính gửi: Các đồng chí cán bộ quản lí trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên.

Để giúp tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động dạy học và quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử của trung tâm, xin đồng chí dành chút ít thời gian cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây. Những ý kiến đánh giá của đồng chí là những đóng góp vô cùng quý giá đối với công tác quản lí của trung tâm. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí!

Xin đồng chí hãy đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của cá nhân.

I. Nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết của các biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử:

Câu 1: Xin đồng chí cho biết hoạt động dạy học có mức độ quan trọng như thế nào đối với một trung tâm GDTX?

1. Rất quan trọng 2. Quan trọng

3. Bình thường 4. Không quan trọng

Xin đồng chí cho biết lí do tại sao?

... ...

II. Quản lí hoạt động dạy học trong trung tâm GDTX:

Câu 2: Xin đồng chí cho ý kiến về tầm quan trọng và mức độ thực hiện của các nội dung quản lí hoạt động dạy học của bản thân: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung quản lí HĐDH

Tầm quan trọng Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi I Quản lí hoạt động dạy của giáo

viên

1 Quản lý chương trình giảng dạy

a

Tổ chức phổ biến cho giáo viên nắm vững và thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình

b

Tổ chức cho giáo viên học tập các văn bản mới về bổ sung thay đổi.

c

Yêu cầu Tổ chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch của năm học, học kỳ và kiểm tra, duyệt kế hoạch.

d Kiểm tra hồ sơ giảng dạy của từng giáo viên

e Kiểm tra hồ sơ theo dõi, đánh giá của nhóm tổ chuyên môn.

g

Có biện pháp xử lý giáo viên thực hiện chưa đúng theo phân phối chương trình.

2

Quản lí khâu soạn bài, chuẩn bị bài trước khi lên lớp của giáo viên

a

Giám đốc hướng dẫn các qui định, yêu cầu soạn bài, cung cấp SGK, tài liệu tham khảo

b

Giám đốc yêu cầu tổ bộ môn thống nhất cơ bản mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức bài dạy. c

Giám đốc giao cho tổ trưởng chuyên môn kiểm tra định kỳ giáo án của giáo viên

d

Giám đốc kiểm tra định kì và kiểm tra đột xuất công tác soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV

e Giám đốc dự giờ, đánh giá hiệu quả bài soạn qua giờ dạy

3 Quản lý giờ lên lớp

a

Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại tiết dạy

b

Quản lý giờ dạy thông qua TKB, kế hoạch giảng dạy, sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài.

c Xây dựng nền nếp dạy học của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d

Quy định chế độ thông tin, báo cáo và sắp xếp thay thế hoặc dạy bù trong trường hợp vắng giáo viên

e

Tổ chức dự giờ định kỳ, đột xuất và có phân tích sư phạm cho bài dạy

g Thường xuyên kiểm tra kế hoạch giảng dạy (sổ báo giảng)

h Thu thập thông tin của học sinh, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp

4 Quản lý sinh hoạt của tổ chuyên môn

a Chỉ đạo kế hoạch, nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn

b

Yêu cầu tổ trưởng chuyên môn tổ chức các hoạt động khác nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.

c

Yêu cầu Tổ trưởng chuyên môn báo cáo thường xuyên về nội dung và kết quả sinh hoạt

TT Nội dung quản lí HĐDH Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung

bình

Không đạt II Quản lý hoạt động học tập của

học viên a Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và thái độ học tập. b Hướng dẫn phương pháp học tập cho học viên. c Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp của học viên. d Xây dựng những quy định về nề nếp tự học của học viên.

e Tổ chức đội cờ đỏ theo dõi việc thực hiện nề nếp tự học của học viên.

g Chỉ đạo GVCN giám sát nề nếp tự học của học viên.

h Kết hợp với Đoàn TN quản lý nề nếp của học viên.

i Khen thưởng kịp thời các học viên thực hiện tốt nề nếp học tập.

k Kỷ luật học viên vi phạm nề nếp học tập.

III Quản lí cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn Lịch sử

a Điều kiện CSVC trong lớp học b Các loại sách, tài liệu tham khảo

môn Lịch sử trong thư viện của trung tâm

c Các thiết bị phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học môn Lịch sử d Phòng Truyền thống, phòng thiết

bị

Câu 3: Xin đồng chí đánh giá nguyên nhân thành công và hạn chế của các biện pháp quản lí hoạt động dạy học của cán bộ quản lí trung tâm ta hiện nay?

1. Đánh giá nguyên nhân thành công:

... ... 2. Đánh giá nguyên nhân hạn chế:

... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến các biện pháp quản lí hoạt động dạy học

Câu 4: Xin đồng chí hãy cho biết những yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan ảnh hưởng dến các biện pháp quản lí hoạt động dạy học của trung tâm ta?

1. Những yếu tố khách quan: ... ... 2. Những yếu tố chủ quan: ... ...

IV. Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động dạy học (HĐDH)

Câu 5: Để nâng cao chất lượng dạy và học ở trung tâm, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động dạy học: TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Khg khả thi 1

Nâng cao nhận thức về việc thực hiện mục tiêu chương trình môn Lịch sử cho các giáo viên và học sinh ở TT GDTX Phố Nối.

2

Tăng cường quản lí hoạt động dạy của giáo viên môn Lịch sử ở trung tâm GDTX Phố Nối

3 Đổi mới quản lí hoạt động học tập môn Lịch sử của học sinh.

4

Đầu tư trang thiết bị, bảo quản và sử dụng có hiệu qủa CSVC, xây dựng phòng học của bộ môn Lịch sử.

Câu 6: Qua thực tế công tác quản lí HĐDH của mình, xin đồng chí cho biết ý kiến:

a. Tự đánh giá về công tác quản lí HĐDH của bản thân:

Rất tốt: Tốt: Khá: Trung bình: Còn hạn chế:

b. Đồng chí hãy đề xuất cải tiến, hoàn thiện các biện pháp quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả:

... ... Nếu có thể xin đồng chí hãy vui lòng cho biết vài nét về bản thân:

Tuổi: ... Nam/Nữ: ... Cương vị công tác hiện nay: ... Thâm niên công tác: ...

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn các đồng chí! PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ 2

(Dành cho giáo viên)

Kính gửi: Các đồng chí giáo viên tổ Xã hội của trung tâm GDTX Phố Nối tỉnh Hưng Yên.

Để giúp tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử của trung tâm, xin đồng chí dành chút ít thời gian cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây. Những ý kiến đánh giá của đồng chí là những đóng góp vô cùng quý giá đối với công tác quản lí của trung tâm.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí!

Xin đồng chí hãy đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của cá nhân.

I. Nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết của các biện pháp quản lí hoạt động dạy học:

Câu 1: Xin đồng chí cho biết hoạt động dạy học có mức độ quan trọng như thế nào đối với một trung tâm GDTX?

1. Rất quan trọng 2. Quan trọng

3. Bình thường 4. Không quan trọng

Xin đồng chí cho biết lí do tại sao?

... ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Quản lí hoạt động dạy học trong trung tâm GDTX:

dung quản lí hoạt động dạy học và mức độ thực hiện các nội dung đó của cán bộ quản lí trung tâm ta:

TT Nội dung quản lí HĐDH

Tầm quan trọng Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi I Quản lí hoạt động dạy của giáo

viên

1 Quản lý chương trình giảng dạy

a

Tổ chức phổ biến cho giáo viên nắm vững và thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình

b

Tổ chức cho giáo viên học tập các văn bản mới về bổ sung thay đổi.

c

Yêu cầu Tổ chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch của năm học, học kỳ và kiểm tra, duyệt kế hoạch.

d Kiểm tra hồ sơ giảng dạy của từng giáo viên

e Kiểm tra hồ sơ theo dõi, đánh giá của nhóm tổ chuyên môn.

g

Có biện pháp xử lý giáo viên thực hiện chưa đúng theo phân phối chương trình.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử tại trung tâm giáo dục thường xuyên phố nối, tỉnh hưng yên luận văn ths giáo dục học (Trang 109)