VIII. CHI PHÍ SỬ DỤNGVỐN VÀ HỆ THỐNG ĐềN BẨY 1 Chi phớ sử dụng vốn
c. Điểm cõn bằng EBIT
Khi nghiờn cứu về sử dụng đũn bẩy kinh doanh giữa cỏc phương ỏn đầu tư khỏc nhau, người ta thường xem xột và xỏc định với lượng sản phẩm cần sản xuất bao nhiờu thỡ sẽ đưa đến sự cõn bằng về EBIT giữa hai phương ỏn đầu tư. Khi đú, người ta gọi đú là điểm cõn bằng EBIT (hay cũn gọi là điểm bàng quan). í nghĩa của kết quả tớnh ra là để so sỏnh với sản lượng kỳ vọng mà phương ỏn đầu tư cú thể đạt được để quyết định lựa chọn phương ỏn đầu tư cú sử dụng đũn bẩy kinh doanh phự hợp.
d) Rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh nảy sinh bắt nguồn từ chớnh ngay cỏc yếu tố trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Rủi ro kinh doanh là sự dao động hay sự khụng chắc chắn về lợi nhuận trước lói vay và thuế hoặc tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản.
Thước đo chủ yếu thường được sử dụng để đỏnh giỏ rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp là độ lệch chuẩn và hệ số biến thiờn của lợi nhuận trước lói vay và thuế (EBIT).
Rủi ro kinh doanh cú thể biến động từ ngành này sang ngành kia và thay đổi theo thời gian.Cú nhiều yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro kinh doanh của một doanh nghiệp, trong đú bao hàm cỏc yếu tố chủ yếu: Sự biến động của cầu về loại sản phẩm doanh nghiệp sản xuất; biến động giỏ của sản phẩm đầu ra; biến động giỏ cỏc yếu tố đầu vào; khả năng điều chỉnh giỏ bỏn sản phẩm của doanh nghiệp khi giỏ của yếu tố đầu vào cú sự thay đổi; mức độ đa dạng húa sản phẩm; tốc độ tăng trưởng; cơ cấu chi phớ sản xuất kinh doanh hay mức độ sử dụng đũn bẩy kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong việc quản trị tài chớnh doanh nghiệp cần phải nhận biết, phõn tớch đỏnh giỏ để hạn chế, phũng ngừa và quản lý rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2. Đũn bẩy tài chớnh và rủi ro tài chớnh
Đũn bẩy tài chớnh là thể hiện mức độ sử dụng vốn vay trong nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (hay thu nhập trờn một cổ phần của cụng ty).
Mức độ sử dụng đũn bẩy tài chớnh doanh nghiệp được thể hiện ở hệ số nợ. Doanh nghiệp cú hệ số nợ cao thể hiện doanh nghiệp cú đũn bẩy tài chớnh ở mức độ cao và ngược lại.
Doanh nghiệp cú đũn bẩy tài chớnh càng cao thỡ mức độ rủi ro trong hoạt động tài chớnh càng cao, nhưng cơ hội gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) càng lớn.
Gọi: ROE là tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (tỷ suất sinh lời trờn vốn cổ phần thường)
D là vốn vay
E là vốn chủ sở hữu
BEP là Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản EBIT
BEP =
A
EBIT: Lợi nhuận trước lói vay và thuế
A: Giỏ trị tài sản bỡnh quõn (hay vốn kinh doanh bỡnh quõn) rd là lói suất vay
t là thuế suất thuế TNDN
ROE = ( ) + − rd BEP E D BEP (1-t) Vậy:
- Khi BEP >rd: Doanh nghiệp tăng vay nợ => ROE càng được khuyếch đại,
đồng thời gia tăng rủi ro tài chớnh.
- Khi BEP = rd: Doanh nghiệp tăng vay nợ nhưng ROE khụng thay đổi, đồng
thời gia tăng rủi ro tài chớnh.
- Khi BEP < rd :Doanh nghiệp tăng vay nợ => làm suy giảm ROE, đồng thời
gia tăng rủi ro tài chớnh.
Cần lưu ý rằng, cũng như sử dụng đũn bẩy kinh doanh, việc sử dụng đũn bẩy tài chớnh như sử dụng "con dao hai lưỡi". Nếu tổng tài sản khụng cú khả năng sinh ra một tỷ suất sinh lời đủ lớn để bự đắp chi phớ lói vay nợ thỡ tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) bị giảm sỳt, bởi lẽ phần lợi nhuận do vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) làm ra phải dựng để bự đắp sự thiếu hụt của khoản lói vay phải trả.
Khả năng gia tăng lợi nhuận cao là điều mong ước của cỏc chủ sở hữu, trong đú đũn bẩy tài chớnh là một cụng cụ được cỏc nhà quản lý thường dựng. Đũn bẩy tài chớnh là cụng cụ hữu ớch để khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay gia tăng thu nhập một cổ phần, đồng thời cũng tiềm ẩn sự gia tăng rủi ro cho chủ sở hữu. Sự thành cụng hay thất bại này tuỳ thuộc vào chiến lược của chủ sở hữu khi lựa chọn cơ cấu tài chớnh.
b) Mức độ ảnh hưởng của đũn bẩy tài chớnh (DFL)
Đũn bẩy tài chớnh là sự đỏnh giỏ chớnh sỏch vay nợ được sử dụng trong việc điều hành doanh nghiệp. Vỡ lói vay phải trả khụng đổi khi sản lượng thay đổi, do đú đũn bẩy tài chớnh sẽ rất lớn trong cỏc doanh nghiệp cú hệ số nợ cao, và ngược lại đũn bẩy tài chớnh sẽ rất nhỏ trong cỏc doanh nghiệp cú hệ số nợ thấp. Những doanh nghiệp cú hệ số nợ bằng khụng sẽ khụng cú đũn bẩy tài chớnh. Như vậy, đũn bẩy tài chớnh đặt trọng tõm vào hệ số nợ. Khi đũn bẩy tài chớnh cao, thỡ chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về lợi nhuận trước lói vay và thuế cũng cú thể làm thay đổi với một tỷ lệ cao hơn về tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) nghĩa là tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) rất nhạy cảm khi lợi nhuận trước lói vay và thuế biến đổi.
Như vậy, mức độ ảnh hưởng của đũn bẩy tài chớnh phản ỏnh nếu lợi nhuận trước lói vay và thuế thay đổi 1% thỡ tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (hay thu nhập một cổ phần thường) sẽ thay đổi bao nhiờu %.
Mức độ ảnh hưởng
của đũn bẩy tài chớnh = Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước lói vay và thuế Nếu ta gọi I là lói vay phải trả
DFL = Q(g - v) - F
Q(g - v) - F - I Xem xột đũn bẩy tài chớnh cú thể rỳt ra:
+ Ở mỗi mức lợi nhuận trước lói vay và thuế khỏc nhau thỡ mức ảnh hưởng của đũn bẩy tài chớnh cũng cú sự khỏc nhau.
+ Mức độ ảnh hưởng của đũn bẩy tài chớnh cũng là một trong những thước đo mức độ rủi ro tài chớnh của doanh nghiệp.
Từ cụng thức trờn chỳng ta cú cụng thức đo lường sự tỏc động của đũn bẩy tài chớnh đến sự thay đổi tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu (ROE) như sau:
Tỷ lệ thay
đổi của ROE = của đũn bẩy tài chớnhMức độ ảnh hưởng x đổi của EBITTỷ lệ thay
Như vậy đũn bẩy tài chớnh thể hiện cỏch thức sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.
c) Điểm cõn bằng ROE (EPS)
Trong trường hợp cú nhiều phương ỏn huy động vốn khỏc nhau với hệ số nợ khỏc nhau, người ta thường xỏc định điểm cõn bằng ROE (hay EPS), cú nghĩa là đi xỏc định EBIT để cõn bằng ROE (hay EPS) giữa hai phương ỏn huy động vốn. Kết quả tớnh ra cú ý nghĩa trong việc so sỏnh với EBIT kỳ vọng để quyết định lựa chọn phương ỏn huy động vốn cú sử dụng đũn bẩy tài chớnh phự hợp.
d) Rủi ro tài chớnh
Trong quỏ trỡnh hoạt động, doanh nghiệp sử dụng vốn vay một mặt nhằm bự đắp sự thiếu hụt vốn, mặt khỏc nhằm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận chủ sở hữu (hoặc thu nhập trờn một cổ phần) nhưng đồng thời cũng làm tăng thờm rủi ro cho doanh nghiệp, đú là rủi ro tài chớnh.
Rủi ro tài chớnh là sự dao động hay sự biến thiờn của tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (hoặc thu nhập trờn một cổ phần) và làm tăng thờm xỏc suất mất khả năng thanh toỏn khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay và cỏc nguồn tài trợ khỏc cú chi phớ cố định tài chớnh.
Việc sử dụng vốn vay tạo ra khả năng cho doanh nghiệp tăng được tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu nhưng cũng làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cú thể cú mức độ dao động lớn hơn. Khi tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP) mà doanh nghiệp tạo ra lớn hơn chi phớ sử dụng vốn vay sẽ làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, nhưng nếu tỷ suất sinh lời của tài sản thấp hơn chi phớ sử dụng vốn vay thỡ càng làm giảm sỳt nhanh hơn tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu. Mặt khỏc, doanh nghiệp sử dụng vốn vay làm nảy sinh nghĩa vụ tài chớnh phải thanh toỏn lói vay cho cỏc chủ nợ bất kể doanh nghiệp đạt được mức độ lợi nhuận trước lói vay và thuế là bao nhiờu, đồng thời doanh nghiệp phải cú nghĩa vụ hoàn trả vốn gốc cho cỏc chủ nợ đỳng hạn. Doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay thỡ nguy cơ mất khả năng thanh toỏn càng lớn. Như vậy, việc sử dụng vốn vay đó ẩn chứa rủi ro tài chớnh mà doanh nghiệp cú thể gặp phải trong quỏ trỡnh kinh doanh.
2.3. Phối hợp đũn bẩy tài chớnh và đũn bẩy kinh doanh
Đũn bẩy kinh doanh phản ỏnh mức độ sử dụng chi phớ cố định kinh doanh trong tổng chi phớ sản xuất kinh doanh. Mức độ ảnh hưởng của đũn bẩy kinh doanh sẽ rất lớn ở những doanh nghiệp cú chi phớ cố định kinh doanh cao hơn chi phớ biến đổi. Nhưng đũn bẩy kinh doanh chỉ tỏc động tới lợi nhuận trước lói vay và thuế, bởi lẽ hệ số nợ khụng ảnh hưởng tới độ lớn của đũn bẩy kinh doanh.
đú, đũn bẩy tài chớnh tỏc động tới tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Vỡ vậy, khi ảnh hưởng của đũn bẩy kinh doanh chấm dứt thỡ ảnh hưởng của đũn bẩy tài chớnh sẽ thay thế để khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (thu nhập một cổ phần thường). Vỡ lẽ đú người ta gọi đũn bẩy kinh doanh là đũn bẩy cấp một, đũn bẩy tài chớnh là đũn bẩy cấp hai, và cú thể kết hợp đũn bẩy kinh doanh và đũn bẩy tài chớnh thành một đũn bẩy tổng hợp. Mức độ ảnh hưởng của đũn bẩy tổng hợp (DTL) được xỏc định như sau:
Mức độ ảnh hưởng của đũn bẩy tổng
hợp (DTL) =
Mức độ ảnh hưởng của đũn
bẩy kinh doanh x
Mức độ ảnh hưởng của đũn
bẩy tài chớnh
DTL = Q(g - v)
Q(g - v) - F - I
Mức độ ảnh hưởng của đũn bẩy tổng hợp phản ỏnh mức độ nhạy cảm của tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) trước sự thay đổi của doanh thu hay sản lượng sản phẩm tiờu thụ. Núi cỏch khỏc nếu doanh thu thay đổi 1% thỡ tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu thay đổi bao nhiờu %.
Cú thể nhận thấy: ở mỗi mức doanh thu hay sản lượng tiờu thụ khỏc nhau thỡ mức độ tỏc động của đũn bẩy tổng hợp cũng cú sự khỏc nhau. Mức độ tỏc động của đũn bẩy tổng hợp cũng là một thước đo cho phộp đỏnh giỏ mức độ rủi ro tổng thể của doanh nghiệp bao hàm rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chớnh.
Vấn đề quan trọng khi xem xột đũn bẩy tổng hợp đối với nhà quản trị tài chớnh doanh nghiệp là cần phải sử dụng phối hợp hai loại đũn bẩy kinh doanh và đũn bẩy tài chớnh để sao cho gia tăng được tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (hay EPS) đồng thời phải đảm bảo sự an toàn tài chớnh cho doanh nghiệp.