8. Các chữ viết tắt trong luận văn
4.1.3. Kiến thức và kĩ năng cần đạt của chƣơng
Chủ đề Mức độ cần đạt 1. Dao động điện từ trong mạch LC. 2. Dao động điện từ tắt dần. Dao động điện từ cƣỡng bức. Hiện tƣợng cộng hƣởng điện từ. Dao động điện từ duy trì. 3. Điện từ trƣờng. Sóng điện từ. 4. Anten. Sự truyền sóng vô tuyến điện.
Kiến thức:
-Nếu đƣợc cấu tạo và vai trò của tụ điện và của cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC.
-Nêu đƣợc điện tích của một bản tụ điện hay cƣờng độ dòng điện trong một mạch dao động LC biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin.
-Nêu đƣợc dao động điện từ là gì và viết đƣợc công thức tính chu kì dao động riêng của mạch LC.
-Nêu đƣợc năng lƣợng điện từ của mạch dao động LC là gì và viết đƣợc công thức tính năng lƣợng này.
-Nêu đƣợc dao động điện từ tắt dần và dao động điện từ cƣỡng bức là gì và các loại đặc điểm của mỗi loại dao động này.
-Nêu đƣợc đặc điểm dao động điện từ trong hiện tƣợng cộng hƣởng là gì.
-Nêu đƣợc điện từ trƣờng, sóng điện từ là gì. -Nếu đƣợc các tính chất của sóng điện từ. -Nêu đƣợc Anten là gì?.
-Nêu đƣợc những đặc điểm của sự truyền sóng vô tuyến điện trong khí quyển.
-Nêu đƣợc ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin, liên lạc.
Kĩ năng:
-Vận dụng đƣợc công thức T2π LC.
-Vận dụng đƣợc công thức tính năng lƣợng điện từ của mạch dao động LC trong các bài tập đơn giản.
-So sánh đƣợc sự biến thiên của năng lƣợng điện trƣờng, năng lƣợng từ trƣờng của mạch dao động LC với sự biến thiên của thế năng và động năng của một con lắc.
-Giải đƣợc các bài tập đơn giản về mạch thu sóng vô tuyến.