2. Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài
3.1.1 điều kiện tự nhiê n tài nguyên thiên nhiên
3.1.1.1. Vủ trắ đủa lý
Huyện Thạch Thất nằm phắa Tây của Thành phố Hà Nội, là vùng bán sơ ựịa có toạ ựộ ựịa lý từ: 20058Ỗ 23Ợ ựến 21006Ỗ10Ợ vĩ ựộ Bắc và : 10027Ỗ 54Ợ ựến 105038Ỗ22Ợ kinh ựộ đông, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 35 km.
Phắa Bắc và phắa đông Bắc giáp huyện Phúc Thọ. Phắa Nam và phắa đông Nam giáp huyện Quốc Oai. Phắa Tây giáp thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì.
Phắa Tây Nam giáp huyện Lương Sơn của tỉnh Hòa Bình. Phắa đông giáp huyện Ba Vì và thị xã Sơn Tây.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36
3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo
Huyện Thạch Thất nằm trong vùng ựồng bằng Bắc bộ, những cũng là khu vực chuyển tiếp giữa vùng núi và trung du phắa Bắc với vùng ựồng bằng. Nhìn chung ựịa hình thấp dần từ Tây sang đông và chia thành hai dạng ựịa hình chắnh là ựịa hình bán sơn ựịa, ựồi gò (bao gồm 11 xã phắa Tây huyện, bên bờ phải sông Tắch, chiến 64% diện tắch toàn huyện); Dạng ựịa hình ựồng bằng (gồm 11 xã, thị trấn phắa ựông huyện, bên bờ trái sông Tắch chiếm 36% diện tắch toàn huyện).
3.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết
Thạch Thất nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, một năm chia thành 4 mùa khá rõ nét; nhiệt ựộ trung bình cả năm là 23,40C, trong năm nhịêt ựộ thấp nhất là 13,70C (tháng 1). Tháng nóng nhất là tháng 5 có nhiệt ựộ trung bình trên 37,50C.
Khắ hậu có ựặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều về mùa hè và lạnh, khô về màu ựông. Nền khắ hậu ấy thắch hợp với nhiều loại cây trồng, góp phầp tạo nên hệ cây trồng phong phú, ựa dạng.
3.1.1.4 Thuỷ văn, nguồn nước
Chế ựộ mưa theo mùa ảnh hưởng rõ nét ựến chế ựộ thuỷ văn của các sông chắnh trong khu vực. Sông Tắch bắt nguồn từ núi Ba Vì chảy qua Thạch Thất với chiều dài 16 km là nguồn cung cấp nước chủ yếu là dòng chắnh ựể tiêu thoát nước cho huyện. Ngoài ra còn có hệ thống kênh thuỷ lợi cung cấp nước chủ ựộng cho các vùng của huyện như kênh đồng Mô - Ngải Sơn (dài 16 km), kênh Phù Sa (18 km)... cùng với hệ thống các hồ nhỏ và vừa tiêu biểu là hồ Tân Xã, các ao là nguồn dự trữ và tiêu thoát nước.
3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên a) Tài nguyên ựất:
Căn cứ vào kết quả ựiều tra thổ nhưỡng trên diện tắch 8835 ha (chưa tắnh ựến diện tắch ựất thổ cư, ựất chuyên dùng và diện tắch mặt nước), theo hệ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37 thống phân loại Việt Nam, ựất của huyện Thạch Thất ựược chia thành bốn nhóm chắnh như sau:
- Nhóm ựất phù sa không ựược bồi có diện tắch 7.979 ha chiếm 90,31% tổng diện tắch
- Nhóm ựất phù xa Gley có diện tắch 138 ha, chiếm 1,56% tổng diện tắch - Nhóm ựất nâu, vàng trên phù sa cổ có diện tắch 407 ha, chiếm 4,61% tổng diện tắch
- Nhóm ựất ựỏ vàng trên trên ựá phiến sét có diện tắch 131 ha, chiếm 3,52% tổng diện tắch.
b) Tài nguyên nước:
Về nước mặt: Nước mặt chủ yếu là từ sông, các ao hồ và sự ựiều tiết ở nơi khác ựến bằng các hệ thống công trình thuỷ lợi như trạm bơm tưới phù sa lấy từ sông Hồng và hồ ựồng Mô. Nước mặt ở huyện chủ yếu do sông Tắch cung cấp. Ngoài ra còn các suối phát nguyên từ Lương Sơn - Hoà Bình như: Suối Linh Khiêu, suối Quan, suối Trắng
Về nước ngầm: Nguồn nước ngầm hiện nay rất khó khăn, ở các xã vùng ựồng bằng nhân dân phải dùng giếng ựào sâu từ 10 - 15 m mới có nước, thậm chắ có nơi ựến 20 m. Khoan thăm dò ựịa chất ựộ sâu 80 m ở Hoà Lạc mới gặp tầng nước ngầm.
c) Tài nguyên rừng:
Huyện Thạch Thất không có rừng tự nhiên mà chỉ có rừng trồng với tổng diện tắch 1341,65 ha thuộc 8 xã vùng ựồi gò (chiếm 10,48% tổng diện tắch tự nhiên), trong ựó Thạch Hoà có diện tắch rừng lớn nhất là 1047,17ha, Bình Yên có diện tắch rừng là 153,36 ha. đất rừng của huyện chủ yếu ựược trồng theo dự án PAM và rừng môi sinh. Hiện nay,phần lớn diện tắch ựất có rừng ựã ựược chuyển giao cho các mục ựắch sang xây dựng các dự án chuyên dùng như Khu công nghệ cao Hoà Lạc, đHQG Hà Nội, Khu công nghiêp Bắc Phú
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38 Cát, và các Khu tái ựịnh cư ... Hiện nay chỉ còn 301.72ha ựược thống kê vào ựất lâm nghiệp.
d) Tài nguyên khoáng sản:
Thạch Thất là huyện nghèo tài nguyên khoáng sản. Theo kết quả ựiều tra ựịa chất về khoáng sản, Thạch Thất có một số khoáng sản chắnh sau: Sét gạch ngói ở đại đồng, Cẩm Yên, Lại Thượng, Kim Quan, Lại Thượng..., ựá ong ở Bình Yên, Tân Xã.
3.1.1.6. Cảnh quan môi trường
Do ựặc ựiểm ựịa hình: ựồng bằng xen lẫn ựồi bát úp với ựộ dốc không lớn, có những dòng sông, suối chảy uốn khúc và có những hồ, ao nằm rải rác ựã tạo nên cho huyện Thạch Thất một cảnh quan thiên nhiên ựẹp. Sông tắch uốn quanh từ Bắc xuống Nam, hồ Tân Xã mênh mông nằm ngay trong vùng phát triển Công nghệ cao của huyện.
Trên ựịa bàn Láng Ờ Hòa Lạc, ựường Hồ Chắ Minh, quốc lộ 32, 21, tỉnh lộ 80, 84... thuận lợi cho sự phát triển nhưng mật ựộ xe cơ giới hoạt ựộng ngày một tăng cũng có ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường. Các tuyến ựường ựang ựược thi công nâng cấp và mở rộng, các cụm, ựiểm công nghiệp ựang san lấp,... tạo ra nhiều khói bụi làm cho không khắ bị ô nhiễm. Hoạt ựộng làng nghề, các chợ dịch vụ... trong khi chưa có hệ thống thu gom và xử lý chất thải hoàn thiện cũng là tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
3.1.1.7. Tài nguyên nhân văn
Thạch Thất là vùng ựất cổ, hình thành và phát triển sớm trong lịch sử nước ta. Trong những thời kỳ khác nhau, nhân dân huyện Thạch Thất dã có nhiều người tham gia vào các cuộc ựấu tranh. Về mặt khoa cử có số người học hành và ựỗ ựạt ựến vài chục, nhiều người giữ các trọng trách dưới các triều ựại như Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan. Thạch Thất có 98 di tắch lịch sử trong ựó có 30 di tắch ựược xếp hạng và tổ chức lễ hội hàng năm làm phong phú thêm ựời sống văn hoá tinh thần của nhân dân. Gắn liền với các di
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39 tắch lịch sử phát triển của dân tộc qua hàng ngàn năm ựấu tranh dựng nước và giữ nước, cùng với 6 làng nghề truyền thống khác, không chỉ là nơi sản xuất ra nhiều sản phẩm truyền thống dân tộc ựa dạng phong phú mà còn là tiềm năng phát triển du lịch.