Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 42)

2. Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài

2.4.1. Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Chọn các ựiểm nghiên cứu có ựặc ựiểm về ựất ựai, ựiều kiện kinh tế - xã hội và ựặc trưng về mức ựộ giao dịch trong lĩnh vực ựất ựai ựại diện cho huyện (huyện Thạch Thất có 23 xã, thị trấn, em không ựủ thời gian ựể ựiều tra hết). Do ựó, ựề tài phân chia huyện làm 5 khu vực nghiên cứu như sau:

Khu vực 1: Trung tâm huyện, có ựặc ựiểm ựiều kiện kinh tế xã hội phát triển và mức ựộ giao dịch lớn nhất (thị trấn Liên Quan).

Khu vực 2 gồm 6 xã: Canh Nậu, Chàng Sơn,Thạch Xá, Hữu Bằng, Phùng Xá Bình Phú là những xã có ựiều kiện ựất ựai, ựịa hình bằng phẳng, kinh tế xã hội phát triển cả về nông nghiệp, dịch vụ và công nghiệp, mức ựộ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 giao dịch cao (chỉ sau thị trấn Liên Quan) . Khu vực 2 chọn xã Bình Phú là ựiểm nghiên cứu.

Khu vực 3 gồm 6 xã: Cẩm Yên, đại đồng, Lại Thượng, Phú Kim, Hương Ngải, Dị Nậu là những xã có ựiều kiện ựất ựai, và ựặc ựiểm kinh tế xã hội giống nhau, hiện ựang phát triển mạnh về nông nghiệp, dịch vụ, mức ựộ giao dịch thấp hơn khu vực 2. Khu vực 3 chọn xã Hương Ngải là ựiểm nghiên cứu.

Khu vực 4 gồm 5 xã: Cần Kiệm, Kim Quan, Bình Yên ,Tân Xã, Hạ Bằng có ựiều kiện ựất ựai, ựặc ựiểm kinh tế xã hội giống nhau và mức ựộ giao dịch thấp hơn khu vực 3. Khu vực 4 chọn xã Hạ Bằng là ựiểm nghiên cứu.

Khu vực 5 gồm 5 xã: Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình, Thạch Hòa , đồng Trúc có ựiều kiện kinh tế khó khăn nhất, mức ựộ giao dịch thấp nhất trong huyện. Khu vực 5 chọn xã Thạch Hòa là ựiểm nghiên cứu.

2.4.2.Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu

- Phương pháp ựiều tra: Phương pháp ựiều tra bằng mẫu phiếu chuẩn bị trước liên quan ựến ựăng ký quyền sử dụng ựất và ựánh giá của cán bộ, người dân về hoạt ựộng của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng ựất.

- Thu thập số liệu thứ cấp:

+ Từ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thạch Thất: Thu thập số liệu về tình hình quản lý, sử dụng ựất, hiện trạng sử dụng ựất của ựịa phương.

+ Các phòng, ban chức năng của huyện như: Tài chắnh - Kế hoạch, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thống kê, Y tế, Giáo dục... về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương.

+ Từ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng ựất huyện Thạch Thất về văn bản pháp lý liên quan ựến việc thành lập, hoạt ựộng của ựơn vị. Các số liệu liên quan về tình hình hoạt ựộng, cơ cấu tổ chức, kết quả hoạt ựộng, phương hướng, nhiệm vụ...

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 Thu thập số liệu sơ cấp từ việc ựiều tra các hộ gia ựình, cá nhân và cán bộ thực hiện các thủ tục hành chắnh có liên quan ựến VPđKQSDđ huyện Thạch Thất. Thông tin ựược thu thập thông qua một mẫu phiếu ựiều tra soạn sẵn. Nội dung thông tin ựược thu thập dự kiến bao gồm: Tên ựối tượng sử dụng ựất, tình hình sử dụng ựất, hiện trạng về các giấy tờ pháp lý có liên quan, nhận xét về thực hiện thủ tục hành chắnh... Số lượng phiếu ựiều tra là 150.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)