III. Tỉnh hình gia tăng tiền mặt và vật ngang giá tiền mặt:
5. ĐÁNH GIÁTỔNG HỢP Hiệu QUẢ TÀI CHÍNH
Nếu chỉ đ án h giá riêng b ấ t kỳ một loại chỉ tiêu tài chính nào đều không đủ để đ án h giá một cách to àn diện hiệu quả tài chính và t h à n h quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ p h â n tích một cách h ệ th ố n g và tổng hợp các chỉ tiêu tài chính thì mói có th ể đ án h giá được hợp lý và toàn diện đôi với hiệu quả tài chính. Cho nên, tr ê n cơ sở đã n ắm vững các phương pháp đ án h giá cơ b ả n n ă n g lực kinh doanh, năng lực t h a n h toán, n ăn g lực th u lợi v.v... của doanh nghiệp thì cần phải đ á n h giá tổng hợp hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Các phương p h áp chủ yếu đánh giá tổng hợp hiệu quả tài chính của doanh nghiệp chủ yếu là phương pháp p h â n tích Du Pont, phương pháp cho điểm Volvo phương, pháp p h â n tích Rada. Dưới đây lần lượt giới thiệu các phương pháp này.
P h ư ơ n g p h á p p h â n tíc h D u P o n t
(The Du Pont Analysis Method)
Phương pháp p h â n tích Du Pont do Công ty Du Pont của Mỹ sáng lập và sử dụng đầu tiên, v ề các loại hoạt
động tài chính và các quan hệ tài chính đều có liên quan với nhau hạn chế lẫn nhau, cùng dựa vào n h au để tồn tại, chúng là một hệ thống kinh tế hoàn chỉnh, do đó giữa các chỉ tiêu tài chính cũng có liên hệ với nhau. Vì vậy có thể căn cứ vào những môi liên hệ này để tiến h àn h đánh giá tổng hợp các phương diện của doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích Du Pont gồm hai hình thức cấu th àn h là mô hình (công thức) phân tích Du Pont và đồ hình phân tích Du Pont.
Trong đồ hình phân tích Du Pont (hình 8 - 1) bao hàm mô hình phân tích Du Pont gồm một số quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính cấu th à n h (như hình 8 - 1)
Phương pháp phân tích Du Pont là phân tích tông hợp tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông qua quan hệ của một số chỉ tiêu chủ yếu để phản ảnh th à n h tích tài chính của doanh nghiệp một cách trực quan, rõ ràng. Chúng ta có thể tìm hiểu phương pháp phân tích Du Pont qua một số phương diện sau đây:
• Mức thu lợi theo vốn của cổ đông
Từ trong đồ hình phân tích Du Pont có thể thấy rõ, lợi n huận tính theo vốn cổ đông là một chỉ tiêu tài chính có tính đại biểu n h ấ t và tổng hợp nhất. Chỉ tiêu này là h ạt nhân trong hệ thống phân tích Du Pont. Vì mục tiêu quan trọng của quản lý tài chính doanh nghiệp là thực hiện sự tôi đa hoá lợi ích của cổ đông, mức thu lợi theo vốn của cổ đông đã phản ảnh được năng lực thu lợi của đồng vốn do cổ đông đóng góp, cho nên chỉ tiêu này phản ảnh được hiệu suất của các hoạt động kinh doanh trên các phương diện huy động vốn, đầu tư và sản x u ất kinh doanh v.v... của doanh nghiệp. Mức thu lợi tịnh theo vốn của những người sở hữu được quyết định bởi mức thu lợi của tài sản và mức tổng tài sản do vốn của các nhà sở hữu. Mức th u lợi theo vốn của tài sản phản ảnh hiệu su ất kinh doanh. Mức tổng tài sản thuộc vốn các nhà sở hữu chủ yếu là phản ảnh tình hình huy động vốn của doanh nghiệp tức phản ả n h cơ cấu của nguồn vốn của doanh nghiệp như thế nào.
• Mức thu lợi của tài sản
Mức thu lợi của tài sản là chỉ tiêu tà i chính quan trọng p h ản ảnh năng lực thu lợi của doanh nghiệp m ạnh
hay yếu, có tín h tổng hợp r ấ t m ạ n h biểu th ị rõ hiệu s u â t h o ạ t động kinh doanh của d oanh nghiệp. Các n h â n t ố nh ư lượng th u n h ậ p tiêu t h ụ của d oanh nghiệp, k in h phí giá th à n h , cơ cấu vốn, tốc độ q u ay vòng tà i sả n và lượng vốn sử dụng v.v... đều trực tiếp ả n h hưởng làm cho mức th u lợi của tài sả n cao h ay thấp. Mức t h u lợi của tài sản là tích số của mức lợi n h u ậ n tịn h của tiêu t h ụ n h â n với mức quay vòng tà i sản. Vì vậy có th ể p h â n tích từ hai phương diện là h o ạt động tiêu t h ụ và q u ả n lý tài s ả n của doanh nghiệp.
• Mức lợi n h u ậ n tịnh
Mức lợi n h u ậ n tịnh nói rõ q u a n hệ giữa lợi n h u ậ n của doanh nghiệp với th u n h ậ p tiêu thụ. Xét từ mức lợi n h u ậ n tịnh của tiêu th ụ và mức quay vòng tài sản, nêu muôn n ân g cao hai tỷ s u ấ t tài chính n ày thì m ấu chốt vấn đề là ở th u n h ậ p tiêu th ụ và mức lợi n h u ậ n tịnh. Muốn tă n g lợi n h u ậ n tịn h thì phải tă n g số lượng th u n h ậ p tiêu t h ụ và chất lượng (tức mức lợi n h u ậ n tịn h tiêu thụ). Do đó có th ể thấy, việc mở rộng th u n h ậ p tiêu t h ụ h à n g hoá, h ạ th ấ p kinh phí giá th à n h là con đường cơ b ả n để n â n g cao mức lợi n h u ậ n tiêu th ụ của doanh nghiệp. Đồng thời việc mở rộng tiêu th ụ cũng là điều kiện cần th iế t và đường lối để
nâng cao mức quay vòng tài sản.
• Đồ hình p h â n tích Du Pont
Phần bên phải của đồ hình phân tích Du Pont chủ yếu là phân tích cơ cấu tài sản có ảnh hưởng tới mức quay
vòng tài sản và cơ cấu vốn ảnh hưởng đến năng lực th an h toán của doanh nghiệp đồng thời liên hệ tối thu nhập tiêu thụ để phân tích việc sử dụng vốn có hợp lý hay không, liên hệ cơ cấu vốn chủ quyền để phân tích cơ cấu tài sản, hoặc liên hệ cơ câu tài sản để phân tích năng lực th a n h toán nợ. Trong trường hợp tổng mức tài sản không đổi, triển khai việc vay vốn để kinh doanh một cách thích đáng để giảm đi tương ứng phần chiếm hữu vốn của các nhà sở
ị
hữu, từ đó có thể đạt được mục đích nâng cao mức lợi nhuận theo vốn của các nhà sở hữu. Trong trường hợp tổng mức vốn và cơ cấu vốn của các nhà sở hữu tương đôi ổn định, tăng nhanh mức quay vòng tài sản cũng có thể nâng cao được năng lực th a n h toán và năng lực doanh lợ i
của doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích Du Pont là phương pháp phân giải tỉ suất tài chính, có thể dùng để phân giải tấ t cả các tỷ suất tài chính. Thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích Du Pont để phân tích từ trên xuống dưới không những có thể tìm hiểu được tình trạn g chung của tài chính doanh nghiệp, cùng các quan hệ cơ cấu giữa các chỉ tiêu đánh giá tài chính, làm rõ các n h ân t ố ảnh hưởng làm biến động tặng giảm các chỉ tiêu tài chính chủ yếu, cùng các vấn đề còn tồn tại mà còn có thể giúp các n h à quản lý doanh nghiệp làm ưu hoá cơ cấu kinh doanh và cơ cấu hoạt động tài chính, tạo một cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Người đi đầu để xướng ra phương p h áp cho điểm Volvo là Alexandre Volvo, người đã đề ra khái niệm chỉ số năng lực tín dụng trong cuốn “Nghiên cứu b ả n g báo tìn h hình n ắn g mưa của tín dụng” và “p h â n tích các tỷ s u ấ t trong các bảng biểu tài c h ín h ” do ông x u ấ t bản. Phương pháp này dùng quan hệ tu y ế n tính để liên hệ các tỷ s u ấ t tài chính dùng để đ án h giá trìn h độ tín dụng của doanh nghiệp. Ông chọn ra 7 loại tỷ s u ấ t tài chính và p h â n biệt xác định tỷ trọng của từng tỷ s u ấ t trong tổng số 100 điểm đánh giá chung. Sau đó xác định tỷ s u ấ t tiêu c h u ẩn để so sá n h với tỷ s u ấ t thực t ế để cho điểm theo từng chỉ tiêu, cuối cùng tìm ra tổng số điểm. Quá tr ìn h thực hiện cụ th ể như sau:
Thứ nhất, lựa chọn n h ữ n g chỉ tiêu q u an trọng có thể nói rõ vấn đề để làm chỉ tiêu đ á n h giá tài chính của doanh nghiệp. Hiệu quả tài chính của doanh nghiệp chủ yếu được
đánh giá trê n 3 phương diện là n ă n g lực doanh lợi, năng lực t h a n h toán nợ và n ă n g lực p h á t triển.
P h ả n ả n h năng lực doanh lợi, có 3 chỉ tiêu chủ yếu là mức th u lợi tịnh của tài sản, mức th u lợi tịnh của tiêu th ụ và mức th u lợi n h u ậ n tịnh.
N ă n g lực t h a n h to á n nợ được p h ả n ả n h qua 4 chỉ tiêu là: tỷ s u ấ t tiề n v ố n , tỷ s u ấ t lưu động, mức quay vòng của các k h o ản cần t h u và mức q u a y vòng của h à n g
tồn trữ. Năng lực p h á t triển được p h ả n ả n h qua 3 chỉ tiêu thường dùng là mức tă n g trưởng tiêu th ụ hàng hoá, mức tăng trưởng lợi n h u ậ n tịn h và mức tă n g trương tài sản.
Thứ hai, căn cứ vào mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu để xác định số điểm củng tức là tỉ trọng của chỉ tiêu đó. tổng số điểm của tấ t cả các chỉ tiêu là 100. Nói chung, đánh giá hiệu quả tài chính theo ba mặt: năng lực kinh doanh, năng lực thanh toán nợ và năng lực p h át triển thì các điểm sô được phân phối theo tỉ lệ 5 : 3 : 2.
Về năng lực kinh doanh được đánh giá theo ba chỉ tiêu: mức thu lợi của tài sản, mức thu lợi tiêu th ụ và lợi n h u ậ n tịnh. Trong ba chỉ tiêu đó, chỉ tiêu lợi n h u ậ n tịnh là quan trọng nhất, nhưng trong hai chỉ tiêu mức thu lợi của tài sản và mức thu lợi của tiêu th ụ đã có sử dụng tài sản tịnh và lợi nhuận tịnh, vì vậy để trá n h lặp lại chỉ tiêu lợi n h u ậ n tịnh thì đặt tỉ lệ phân phôi điểm là 2 : 2 : 1.
Thứ ba, xác định các trị số tiêu chuẩn của các chỉ tiêu các trị số tiêu chuẩn của các chỉ tiêu tỷ su ất tài chính là các trị số lý tương n h ấ t trong điều kiện hiện có của doanh nghiệp, tức là các trị số t ối ưu.
Thứ tư, tính các trị số thực tế của các chỉ tiêu.
Thứ năm, tìm tỉ số giữa trị số thực t ế với trị số tiêu chuẩn. Những tỉ số này gọi là tỷ su ấ t quan hệ hoặc tỷ su ấ t
tương đối. Khi tính to án cần chia theo ba trường hợp để sử dụng các phương p h áp tín h toán khác nhau:
* Khi trị số thực t ế lớn hơn trị sổ tiêu c h u ẩn là trường hợp lý tưởng.
Ta có công thức:
Trị số thực tế Tỷ suất quan hệ
tr ị s ố tiêu chuẩn
* Khi trị số th ự c tế lớn hơn trị s ố tiêu ch u ẩn n h ư ng không là trường hợp lý tưởng, ta có công thức:
Trị số tiêu chuẩn - (Trị số thực tế • Trị số tiêu chuẩn) Tỷ suất quan hệ =
Trị số tiêu chuẩn
* Khi t r ị s ố thực t ế tách khỏi trị số tiêu c h u ẩn và không lý tưởng thì công thức tín h n h ư sau:
tr ị s ố tiêu chuẩn * (tr ị s ố thực tế - trị s ố tiêu chuẩn) Tỷ suất quan hệ =
Trị số tiêu chuẩn
T hứ sáu, tín h các chỉ số tổng hợp của các chỉ tiêu và tín h tổng. Chỉ số tổng hợp của các chỉ tiêu là tích s ố của tỷ s u ấ t q u a n hệ với số điểm được cho. Tổng của các chỉ số sẽ là căn cứ đ á n h giá t ì n h h ìn h tà i chính của d o an h nghiệp. Nói chung, n ế u tổng các chỉ số tổng hợp là 100 hoặc gần xấp xỉ 100 th ì c h ứ n g tỏ r ằ n g tìn h h ìn h tài chính t r ê n cơ b ả n p h ù hợp với yêu cầu tiêu ch u ẩn . N ế u
• Thí dụ cụ thể về cách đánh giá.
Khi dùng phương pháp Volvo cho điểm thì khởi đầu là lựa chọn các chỉ tiêu tài chính q u an trọng, đó là năng lực kinh doanh, năng lực t h a n h toán nợ và n ăn g lực trưởng thành.
Giả sử dùng ba chỉ tiêu đại biểu cho n ă n g lực kinh doanh của doanh nghiệp là mức th u lợi của tổng tài sả n là 15%, mức th u lợi tịn h của tiêu th ụ là 12% và mức lợi n h u ậ n tịnh là 13%. Trong khi đó các trị số tiêu chuẩn trong n g àn h của các chỉ tiêu n ày đều là 15%,
15% và 15%.
Dùng 4 chỉ tiêu đại diện cho năng lực th a n h toán nợ là tỷ xuất vốn tự có là 60%. Tỷ su ất lưu động là 150%, mức quay vòng các khoản nợ cần thu là 500%, mức quay vòng hàng tồn trữ là 800%. Các tỷ su ất tiêu chuẩn trong ngành tương ứng là 40%, 200%, 600% và 800%.
Dùng 3 chỉ tiêu đại diện cho năng lực trưởng th à n h là mức tăng trưởng tiêu th ụ là 21%, mức tăng lợi n h u ậ n tịnh l à l6% và mức tăng trưởng lợi n h u ậ n t ịnh tính theo đầu người là 16%. Trong khi đó các tỷ su ấ t tiêu chuẩn tương ứng trong ngành là 30%, 20% và 20%.
cho mỗi chỉ tiêu một số điểm ta có thể phân tích
'tiêu tài chính của doanh nghiệp sau đó h
Bảng 8-2. Bảng tính điểm tổng hợp VolvoC hỉ tiê u Đ iểm