III. Tỉnh hình gia tăng tiền mặt và vật ngang giá tiền mặt:
Các yếu tố câu thành lơi nhuận của doanhnghiệp
Các yếu tố cấu th àn h lợi n huận của doanh nghiệp là tấ t cả các loại thu nhập, các kinh phí giá thành, tiền thuê, các khoản chi và tổn thất. Trong đó bao gồm thu nhập của nghiệp vụ chính, khấu hao và hao hồng, giá th à n h của nghiệp vụ chính, t h u ế của nghiệp vụ chính và các khoản phụ phí khác, các loại thu nhập từ các nghiệp vụ khác, các khoản chi của các nghiệp vụ khác, những tổn t h ấ t do hàng tồn trữ bị m ất giá, các kinh phí kinh doanh, kinh phí quản lý, kinh phí tài vụ thu lợi đầu tư, các thu nhập phụ, thu nhập ngoài việc kinh doanh, chi ngoài kinh doanh và th u ế thu nhập. Trong đó lợi n h u ận của nghiệp vụ chính và lợi nhuận của các nghiệp vụ khác cấu th à n h lợi n h u ậ n kinh doanh của doanh nghiệp. Các khoản th u chi không có quan hệ trực tiếp với những hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp cấu th à n h các khoản thu, chi ngoài kinh doanh.
Lợi n h u ậ n kinh doanh
Lợi n h u ậ n kinh doanh là nguồn gốc chủ yếu của lợi n h u ậ n của doanh nghiệp, là lợi n h u ậ n có được thông qua các hoạt động sả n x u ấ t kinh doanh. Lợi n h u ậ n kinh doanh là do lợi n h u ậ n của nghiệp vụ kinh doanh chính và các lợi n h u ậ n của các nghiệp vụ khác cấu th àn h .
Lợi n h u ậ n của nghiệp vụ kinh doanh chính là lợi n h u ậ n sinh ra do nghiệp vụ kinh doanh chính trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng mức th u nhập từ nghiệp vụ chính của doanh nghiệp trừ đi giá th à n h của nghiệp vụ chính trừ đi t h u ế lu ân chuyển do nghiệp vụ chính phải đảm nhận, số còn lại là lợi n h u ậ n của nghiệp vụ chính, thông thường còn gọi là lợi n h u ậ n thô.
Lợi n h u ậ n của các nghiệp vụ khác là lợi n h u ậ n của các hoạt động sả n x u ấ t trong các nghiệp vụ khác ngoài nghiệp vụ chính. Các khoản th u của nghiệp vụ khác tr ừ đi các khoản chi cho các nghiệp vụ khác là lợi n h u ậ n của các nghiệp vụ khác. Các khoản chi cho các nghiệp vụ khác bao gồm giá th à n h của các nghiệp vụ khác và các khoản t h u ế do các nghiệp vụ khác phải đảm n h ậ n
Tổng lợi n h u ậ n của nghiệp vụ chính cộng với lợi n h u ậ n các nghiệp vụ khác trừ đi các kinh phí trong kỳ được gọi là lợi n h u ậ n kinh doanh. Lợi n h u ậ n kinh doanh là một chỉ
• Các khoản thu chi ngoài kinh doanh
Các khoản thu chi ngoài kinh doanh là các khoản thu chi không có quan hệ trực tiếp đổi với các hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp. Tuy không có quan hệ trực tiếp đối với các hoạt động kinh doanh nhưng các khoản thu chi ngoài kinh doanh vẫn là những n h â n tố làm tăng hoặc giảm lợi n h u ận vì nó cũng đem lại thu nhập hoặc phải chi ra đối với doanh nghiệp vẫn có ảnh hưởng rất lớn đối với tổng lợi n h u ậ n và lợi n h u ậ n tịnh của doanh nghiệp.
• Thu nhập ngoài kinh doanh.
Thu nhập ngoài kinh doanh là những khoản thu không có quan hệ trực tiếp với những hoạt động sản x u ất kinh doanh. Thu nhập ngoài kinh doanh là những thu nhập mà không tổn phí tiền vốn của doanh nghiệp, trên thực tế là một loại thu nhập th u ầ n tuý, doanh nghiệp không phải trả giá bằng những khoản chi phí, không cần thiết và cũng không có khả năng phải chịu phân phôi của các loại kinh phí. Vì thế về m ặt hạch toán kế toán cần phải p h â n chia ranh giới giữa thu nhập kinh doanh với th u nhập ngoài kinh doanh một cách nghiêm khắc. Các khoản thu nhập ngoài kinh doanh bao gồm tiền tăng lên của tài sản cố định, thu nhập th u ầ n trong việc sắp xếp tài sản cố định, thu nhập do bán tài sản vô hình, thu n h ập trong các giao dịch phi tiền tệ, các khoản thu tiền phạt, các khoản thu về kinh phí đào tạo v.v...
Các khoản th u n h ậ p ngoài kinh doanh cần hạch toán theo số tiền thực t ế p h á t sinh. Khi có p h á t sinh các khoản thu ngoài kinh doanh sẽ làm tă n g tổng mức lợi n h u ậ n .
• Các khoản chi ngoài kinh doanh.
Các khoản chi ngoài kinh doanh không thuộc vào kinh phí của sản x u ấ t kinh doanh, không có q u a n hệ trự c tiếp
V Ớ I sản x u ấ t kinh doanh, n h ư n g được k h ấ u tr ừ vào tổng lợi
n h u ậ n của doanh nghiệp. Các k hoản chi ngoài kinh doanh bao gồm tiền th â m h ụ t về tài sản cố định, n h ữ n g tổn t h ấ t do bố trí sắp xếp lại tà i sả n cố định, tổn t h ấ t do b á n tài sản vô hình, n h ữ n g tổn t h ấ t b ấ t thường, các khoản nộp phạt, tổn t h ấ t trong việc lập lại vốn vay, n h ữ n g khoản quyên góp, khoản trích ra chuẩn bị giảm giá trị của tài sản cố định, khoản trích ra ch u ẩn bị giảm giá trị tài sản vô hình, khoản trích ra c h u ẩ n bị giảm giá trị công trìn h đang xây dựng v.v...
Các khoản chi ngoài kinh doanh phải được hạch toán theo các con số p h á t sinh thực tế. Khi có p h á t sinh các khoản chi ngoài kinh doanh thì phải căn cứ vào kỳ kế toán tương ứng để trừ vào tổng lợi n h u ậ n trong kỳ đó của doanh nghiệp.
Khi hạch toán cụ thể các khoản th u ngoài kinh doanh và các khoản chi ngoài kinh doanh của doanh nghiệp cần phải hạch toán riêng biệt, không được dùng các khoản th u ngoài kinh doanh để trừ các khoản chi ngoài kinh doanh và ngược lại cũng không đem các khoản chi ngoài kinh doanh trừ trực tiếp vào các khoản th u ngoài kinh doanh.
Vì rằng các hạng mục thu ngoài kinh doanh không có hạng mục nào quan hệ tương quan với các hạng mục chi ngoài kinh doanh. Doanh nghiệp cần lập riêng sổ sách để ghi tỉ mỉ các hạng mục thu ngoài kinh doanh và các hạng mục chi ngoài kinh doanh để hạch toán th ậ t tỉ mỉ rõ ràng và riêng biệt các khoản thu, chi.
N ă n g lực t h u lợi c ủ a c á c n g h i ệ p v ụ k i n h d o a n h Năng lực thu lợi của các nghiệp vụ kinh doanh là nói về mức lợi n huận có được do tiên h àn h các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là một m ặt quan trọng để đánh giá năng lực thu lợi của các doanh nghiệp.
Những người quan tâm đến th à n h tích tài chính của doanh nghiệp đều vô cùng coi trọng sự biên động của chỉ tiêu năng lực thu lợi của các nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp, bởi vì nó không chỉ là cơ sở để ước lượng mức thu lợi của tổng tài sản mức thu lợi của tiền vốn, mà nó còn là căn cứ để so sánh th àn h tích hoạt động và trình độ quản lý của các doanh nghiệp trong cùng một ngành.
để’ đánh giá năng lực th u lợi của các nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp thường dùng các chỉ tiêu như mức lợi nhuận thô của tiêu th ụ hàng, mức lợi n h u ậ n kinh doanh và mức lợi n h u ậ n tịnh của tiêu thụ hàng.
Công thức tính nh ư sau:
Mức lơi n h u â n th ô L<?i n h u ? n th ò của tiê u t h Y
" ; / = --- X 100%
cua tieu tnụ Mức thu nhập tịnh của tiêu thụ
Trong đó:
Lợi n h u ậ n thô của tiêu th ụ là k h o ản chênh lệch giữa th u n h ập tịnh và giá th à n h tiêu thụ.
Mức lợi n h u ậ n thô của tiêu t h ụ là k h o ả n tiền tiêu th ụ h à n g đã k h ấ u tr ừ đi các k hoản hoa hồng, giảm giá k h u y ê n mại.
Mức lợi n h u ậ n thô của tiêu th ụ p h ản ản h quan hệ so sánh giữa lợi n h u ậ n th u và thu nhập và là chỉ tiêu chủ yếu p h ản ánh năng lực thu lợi ban đầu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản x u ất kinh doanh có được thu n h ập sau khi đã khấu trừ giá th à n h tiêu thụ, p h ần còn lại mối dùng để đối phó với các khoản chi trong kinh doanh và tính toán lợi n h u ậ n kinh doanh. Lợi n h u ậ n thu là cơ sở để hình th à n h• • • • lợi n h u ậ n của doanh nghiệp. Xét từ phương diện sách lược kinh doanh tiêu th ụ của doanh nghiệp, nếu không có mức lợi n h u ậ n thu đủ lốn thì không thể th u lợi lớn được. Vì mức lợi n h u ậ n thô của tiêu th ụ là một con số tương đối, khi phân tích cần phải kết hợp với th u nhập mới có thể đánh giá được khả năng chịu đựng các kinh phí quản lý, kinh phí tiêu thụ, kinh phí tài chính v.v... trong kỳ.
Nói chung, mức lợi n h u ậ n nhiều hay ít là tuỳ theo ngành nghê khác nhau. Với nhữ ng n g àn h nghề có chu kỳ
kinh doanh ngắn, kinh phí cố định thấp thì mức lợi nhuận thu tương đôi thấp. Với những ngành nghề có chu kỳ kinh doanh tương đối dài hàm lượng kỹ th u ậ t cao thì mức lợi nhuận thô sẽ tương đối cao. Nhưng trong cùng một ngành nghề thì mức lợi n h u ận thô nói chung hơn kém nhau không nhiều, cho nên nếu đem lại so sánh với mức lợi nhuận thô của doanh nghiệp và biết được các vân đề tồn tại trong việc tiêu thụ sản phẩm hoặc việc khống chế giá thành của sản phẩm. đ ể đánh giá năng lực thu lợi của doanh nghiệp có thể so sánh mức lợi n h u ậ n thô tiêu thụ với trị số dự toán và so sánh với số bình quân toàn ngành và mức độ tiên tiến trong ngành để phân tích xem mức độ doanh lợi của doanh nghiệp ở vào vị trí nào của toàn ngành. Sau đó đi sâu phân tích nguyên n h â n của sự chênh lệch khác nhau để tìm ra các biện pháp nâng cao năng lực thu lợi của doanh nghiệp.
• Mức lợi n h u ận kinh doanh
Mức lợi n huận kinh doanh là tỷ su ấ t giữa lợi n h u ận kinh doanh của doanh nghiệp với thu nhập của các nghiệp vụ của doanh nghiệp.
Thu nhập của các nghiệp vụ của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận: thu nhập từ nghiệp vụ chính và thu nhập của các nghiệp vụ khác.
Lợi nhuận kinh doanh là số còn lai của lợi n huận thô của việc tiêu thụ bán hàng của nghiệp vụ chính và các
nghiệp vụ khác sau khi đã k h ấ u trừ các kinh phí q u ản lý, kinh phí tài chính, kinh phí tiêu thụ, t h u ế và các khoản phụ phí khác. Công thức tính mức lợi n h u ậ n kinh doanh là:
Mức Lợi nhuận kinh doanh
lợi nhuận = ' 100%
kinh doanh Thu nhập từ nghiệp vụ Thu nhập từ các nghiệp vụ chính (Thu nhập tịnh từ + khác (Thu nhâp tiêu thụ
tiêu thụ sản phẩm) các sản phẩm khác)
Trong công thức h ạ n g mục th u n h ậ p từ các nghiệp vụ khác không có sẵ n trong b ản g cân b ằ n g lỗ lãi, người quản lý tài chính cần tìm trong sổ sách. Nêu chỉ p h â n tích qua các bảng biểu thì mức lợi n h u ậ n kinh doanh có th ể tính theo công thức sau:
„ Lơi nhuân kinh doanh
Mức lợ i nhuận _ ___________ I • v ^ 00°/
kinh doanh Thu nhập tịnh t rong tiêu thụ sản phẩm
Là chỉ tiêu đ án h giá n ăn g lực th u lợi của doanh nghiệp, mức lợi n h u ậ n kinh doanh toàn diện hơn là mức lợi n h u ậ n tiêu th ụ thô, đó là do hai lý do sau:
Thứ nhất, nó không n h ữ n g khảo s á t n ă n g lực th u lợi của nghiệp vụ kinh doanh chính m à còn khảo s á t n ă n g lực th u n h ập từ các nghiệp vụ khác. Có một số doanh nghiệp khi gặp phải hoàn cảnh nghiệp vụ chính không p h á t đạt, đã căn cứ vào đặc điểm bản th â n để triển khai các dịch vụ phục vụ trên nhiều m ặt đã có tác dụng bổ sung đối với nghiệp vụ chính duy trì được n ăn g lực th u lợi ổn định và dài lâu trên một mức độ n h ấ t đinh.
Thứ hai, mức lợi n h u ận kinh doanh không những phản ảnh thu nhập của toàn bộ các nghiệp vụ cùng với các quan hệ của các yếu tố tương quan trực tiếp là giá th à n h và các kinh phí. Còn đưa các kinh phí vào trong các khoản chi để khấu trừ vào các khoản thu. Các kinh phí phát sinh trong kỳ phần lớn là các kinh phí có tính cố định cần phát sinh để duy trì năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian n h ất định và các nghiệp vụ của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừ giá th à n h kinh doanh và toàn bộ các kinh phí trong kỳ, phần còn lại mới cấu th à n h năng lực thu lợi ổn định và đáng tin cậy của doanh nghiệp.
• Mức lợi n h u ận tịnh của tiêu thụ
Mức lợi nhuận tịnh của tiêu thụ là tỉ lệ phần trăm của lợi nhuận tịnh chiêm trong mức thu nhập tịnh của tiêu thụ.
Công thức tính toán như sau:
Mức lơi nhuân tinh Lợi nhuận tịnh
’ Tú = —--- 100% .
c u a tie u th ụ Thu nhập tịnh của tiêu thụ
Mức lợi n h u ận tịnh của tiêu thụ phản ảnh quan hệ so sánh giữa lợi n h u ận tịnh và thu nhập là chỉ tiêu cuối cùng về năng lực thu lợi trong tiêu th ụ hàng hoá của doanh nghiệp. Trị số của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ năng lực thu lợi càng mạnh. Mức lợi n huận tịnh của tiêu thụ giồng như mức lợi n h u ậ n thô của tiêu thụ, chịu các n h ân tố ảnh hưởng của đặc điểm ngành nghề, giá cả cao th ấp và mức độ của giá thành, ngoài ra còn chịu ả n h h ư ở n g của các
n h â n tố khác n h ư lợi n h u ậ n của nghiệp vụ, th u chi ngoài kinh doanh, th u lợi đầu tư, mức th u ê th u n h ậ p v.v...
Từ công thức tính mức lợi n h u ậ n tịn h của tiêu th ụ có thể thấy, chỉ khi tốc độ tă n g trưởng của tổng mức lợi n h u ậ n lớn hơn tốc độ tă n g trưởng của mức th u n h ậ p tịnh của th u n h ập tiêu th ụ thì mức lợi n h u ậ n tịn h của tiêu th ụ mới tă n g lên được. Nếu doanh nghiệp dùng chính sách giảm lãi ít để b án được nhiều thì sẽ làm hạ th ấ p mức lợi
n h u ậ n tịnh của tiêu thụ. Khi doanh nghiệp th a y đổi cơ cấu sản p hẩm kinh doanh hoặc nghiệp vụ kinh doanh thì cũng sẽ làm ảnh hưởng tới mức lợi n h u ậ n tịnh của tiêu thụ. Vì vậy mức lợi n h u ậ n tinh của tiêu th ụ vừa p h ả n ả n h mức độ kinh phí giá t h à n h của doanh nghiệp đồng thòi còn p h ản ản h cả những phương châm sách lược kinh doanh ản h hưởng tới n ăn g lực th u lợi.
N ă n g lự c t h u lợi c ủ a t à i s ả n
cơ sở để doanh nghiệp tiến h à n h các hoạt động kinh doanh là phải có tài sả n n h ấ t định, đồng thời các hình thái của tài sản cũng phải được bô trí hợp lý để các tài sản có thể được sử dụng một cách có hiệu quả. Trong một thời kỳ n h ấ t định, nêu doanh nghiệp chiếm hữu và hao phí ít tài sản, mà lợi n h u ậ n th u được càng nhiều thì n ă n g lực th u lợi của tài sản là ước lượng việc vận dụng có hiệu quả các tài sản và là một phương thức p h ả n ả n h hiệu quả đầu tư về tổng thể, đồng thòi r ấ t q u a n trọng đối với n h ữ n g người quản lý và những người đầu tư.
Những người quản lý doanh nghiệp thường quan tâm tới năng lực thu lợi của tài sản có cao hơn mức lợi n h u ận bình quân của tài sản xã hội và cao hơn mức lợi n h u ậ n tài sản trong ngành hay không. Nếu năng lực thu lợi của tài sản của doanh nghiệp trong thời kỳ dài thấp hơn năng lực thu lợi bình quân của xã hội thì không những không thu h ú t được sự đầu tư mói, mà ngay cả những khoản đầu tư đã có cũng sẽ bị di chuyển sang ngành n ghề khác. Chỉ có khi nào mức lợi n huận bình quân ngoài xã hội thì sự phát triển của doanh nghiệp mới ỏ vào vị trí có lợi trong xã hội. Cũng như vậy, trong một thời kỳ n h ấ t định, do đặc điểm kinh doanh và các n h â n tố hạn chê khác nhau, năng lực thu lợi của các ngành nghê cũng sẽ khác n h au có ngành thu lợi cao, có ngành thấp. Nhưng trong cùng một ngành nghề, năng lực thu lợi có một trị số bình quân của ngành. Nếu mức lợi n huận cả tài sản của doanh nghiệp luôn thấp hơn mức lợi n h u ậ n bình quân của tài sản toàn ngành, chứng tỏ trong ngành, doanh nghiệp ở vào địa vị quá kém, các nhà đầu tư sẽ phải nghĩ tới việc di chuyên sự đầu tư của mình, khi đó doanh nghiệp sẽ không có cách nào để thu hút vốn trôi n ổi trong xã hội.
Khi đánh giá năng lực thu lợi của tài sản trong doanh nghiệp thường dùng các chỉ tiêu sau:
• Mức thu lợi của tổng tài sản
Mức lợi nhuận của - tổng tài sản
Lợi nhuận tịnh + Khoản chi trả lợ i tức
100%
Tông mức bình quân các tài sản
Tổng mức bình quân tài sản
Tổng mức tài sản đầu kỳ + Tổng mức tài sản cuối kỳ