III. Tỉnh hình gia tăng tiền mặt và vật ngang giá tiền mặt:
j tong tai san Tổng mức bình quân của tài sản
Nêu như trong các thời kỳ, tổng mức tài sản của doanh nghiệp đều tương đối ổn định, ít thay đổi thì tổng mức bình quân có thể dùng số bình quân của tổng mức tài sản
đầu kỳ và cuối kỳ. Nếu tổng mức tà i sả n có sự th a y đổi biến động lớn thì phải tín h theo tài liệu tỉ mỉ hơn đồng thời khi tính mức quay vòng của tổng tài s ả n thì các trị số p h â n tử và m ẫu số trong công thức phải lấy trong cùng một thòi kỳ.
Mức quay vòng của tổng tài s ả n là chỉ tiêu p h ản ả n h hiệu s u ấ t sử dụng tổng hợp toàn bộ tài sả n của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao càng t ố t . Giá trị của chỉ tiêu càng cao, chứng tỏ cùng một tài sản m à th u được mức lợi ích càng nhiều, do đó trìn h độ q u ản lý tài sản càng cao thì n ăn g lực t h a n h toán và n ă n g lực th u lợi của doanh nghiệp cũng càng cao. Nếu ngược lại thì chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệp chưa được sử dụng có hiệu quả.
Khi tiến h à n h p h â n tích cụ thể thì có th ể dùng chỉ tiêu này của doanh nghiệp để so sán h với chỉ tiêu bình q u ân trong ngành. Cũng có th ể so sá n h chỉ tiêu kỳ này với chỉ tiêu kỳ trước để đ á n h giá trìn h độ q u ản lý tài sả n cao h ay t h ấ p. Còn có th ể q u an sá t mức quay vòng tổng tài sản của một số năm liên tục để p h â n tích xu t h ế biến động của chỉ tiêu này trong doanh nghiệp.
. Đ Á N H G I Á N Ă N G Lực T H A N H T O Á N
Năng lực th a n h toán của doanh nghiệp là năng lực trả ược nợ đáo hạn của các loại tiền nợ của doanh nghiệp, là
m
ột tiêu chí quan trọng phản ảnh tình hình tài chính và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá một mặt q
uan trọng về hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, thông q
ua việc đánh giá và phân tích về m ặt này có thể thấy rõ n
hững rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
Năng lực th a n h toán thấp, không những chứng tỏ oanh nghiệp bị căng th ẳn g về tiền vốn, không có đủ tiền để chi tiêu trong việc kinh doanh hàng ngày, mà còn chứng tỏ sự quay vòng của đồng vốn không n h a n h nhạy
k
hó có thể th an h toán được các khoản nợ đến hạn, thậm hí doanh nghiệp còn đang đứng trước nguy cơ bị phá sản.
trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ cần ức thu lợi của tiền đầu tư lớn hơn lãi su ất vốn vậy thì việc vay nợ để tạo vốn sẽ có lợi cho cổ đông. Nhưng vay nợ
q
uá nhiều sẽ làm tăng rủi ro của doanh nghiệp. Vay vốn để kinh doanh có thể làm tăng lợi n h u ậ n của cổ phiếu từ
đó làm tăn g giá trị cổ p h ầ n của doanh nghiệp, n h ư n g rủi ro tă n g lên thì trên một mức độ nào đó cũng lại làm giảm giá trị cổ phần.
Năng lực th a n h toán của doanh nghiệp bao gồm 2 m ặ t th a n h toán nợ ngắn h ạ n và th a n h toán nợ dài hạn, trong đó số nợ tru n g h ạ n và dài h ạn chủ yếu là dùng tiền lãi trong quá trìn h kinh doanh để t h a n h toán. n ợ ngắn h ạ n chủ yếu là trông vào n ă n g lực lưu động và tài sản lưu động của doanh nghiệp làm bảo đảm. Việc đ á n h giá n ă n g lực th a n h toán của doanh nghiệp phải bao gồm cả hai m ặ t đánh giá n ăn g lực t h a n h toán nợ n g ắ n h ạ n và n ăn g lực th a n h toán nợ dài hạn. Vì doanh nghiệp có r ấ t nhiều hình thức vay nợ cho nên hiểu rõ các h ìn h thức vay nợ của doanh nghiệp sẽ là cơ sở để đ án h giá n ăn g lực t h a n h toán của doanh nghiệp. Vì vậy trước tiên xin giới th iệu sơ qua về tình hình vay nợ của doanh nghiệp.
n ợ lưu động là nhữ ng khoản nợ phải t h a n h toán theo một chu kỳ 1 n ăm hoặc trê n 1 n ă m của doanh nghiệp và phải dùng tài sản lưu động hoặc là khoản nợ lưu động mới để th a n h toán. Các khoản nợ lưu động được ghi sổ theo con số p h á t sinh. Trong bảng tài sả n nợ, h ạ n g mục chứng khoán, các khoản phải chi, các khoản phải thu, khoản h àn g chờ tiêu thụ, tiền chi lương, chi phúc lợi, t r ả cổ tức, th u ê phải nộp, các khoản nộp khác, các k hoản chi khác,
trả trái phiếu, các khoản chi dài kỳ, tiền quay vòng nhà ở, và các hạng mục nợ dài hạn khác.
N ă n g lực t h a n h t o á n n g ắ n h ạ n
Năng lực thanh toán ngắn hạn là năng lực chi trả các khoản nợ ngắn hạn. Các khoản nợ ngắn hạn còn được gọi là các khoản nợ lưu động, tức là các khoản nợ có kỳ hạn là một chu kỳ kinh doanh trong vòng 1 năm hoặc hơn 1 năm. Loại nợ này phải th a n h toán bằng tiền m ặt hoặc các tài sản lưu động khác. Các khoản nợ này có rủi ro tương đôi lớn đổi với tài chính của doanh nghiệp. Nêu không thanh toán chi trả kịp thời thì sẽ làm cho doanh nghiệp phải đứng trước nguy hiểm. Trong bảng tài sản nợ các khoản nợ lưu động và các tài sản lưu động có một quan hệ đối ứng. Nói chung là phải dùng tài sản lưu động để đôi phó với các khoản nợ lưu động mà nợ lưu động thường phải th a n h toán bằng tiền mặt, cho nên có thể dùng quan hệ giữa tài sản lưu động và nợ lưu động để phán đoán năng lực th an h toán ngắn hạn của doanh nghiệp. Thông thường, dùng các chỉ tiêu tài chính như tỉ suất vốn kinh doanh lưu động, tỉ su ất lưu động nhanh, tỷ su ấ t tiền mặt, tỉ su ấ t lưu lượng tiền mặt, tỉ suất th an h toán lãi của tiền vay đáo h ạn v.v... để đánh giá năng lực th an h toán ngắn hạn.
• v ố n kinh doanh.
Vốn kinh doanh là phần tài sản lưu động vượt quá các khoản nợ lưu động, là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá
n ăn g lực t h a n h toán n g ắ n h ạ n của doanh nghiệp. Công thức tính toán nh ư sau:
Vốn kinh doanh = Tài sản lưu động - Các khoản nợ lưu động
Tình hình của vốn kinh doanh không chỉ q u a n trọng đối với nội bộ doanh nghiệp m à còn là một chỉ tiêu được dùng rộng rãi để ước lượng nhữ ng rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Trong trường hợp các n h â n tố khác như nhau, doanh nghiệp có vốn kinh doanh càng nhiều thì càng có thể thực hiện được nhiệm vụ tài chính trong kỳ. Vì vốn kinh doanh là một chỉ tiêu quan trọng ước lượng các rủi ro tài chính, cho nên tìn h hình vốn kinh doanh còn ản h hưỏng tới n ăn g lực vay nợ để tạo vốn. N gân h à n g thương mại cùng nhiều cơ q u an tiền tệ khác khi cho vay thì trong hợp đồng cho vay thường có một điều k hoản có tính h ạ n chế là yêu cầu doanh nghiệp phải duy trì một mức độ vốn kinh doanh tối thiểu nào đó và tương tự nh ư vậy, h ầ u như các khê ước vay vốn bao giò cũng thường có điều khoản tương tự. Lượng vốn kinh doanh cao h ay th ấ p được quyết định bởi mức độ phù hợp giữa lượng tiền m ặ t vào và ra của doanh nghiệp. Cũng tức là nói nếu n h ư lượng tiền m ặ t vào và ra của doanh nghiệp không có tín h xác định thì doanh nghiệp đó cần phải duy trì nhiều vốn kinh doanh để chuẩn bị tr ả nợ đáo h ạ n trong kỳ. Do đó cho th ấ y tín h khó dự đoán của lưu lượng tiền m ặ t và tính không điêu hoà của lượng tiền vào ra làm cho doanh nghiệp phải duy trì một mức độ vốn kinh doanh cần thiết.
Trong thực tế, người ta thường hay so sánh vốn kinh doanh V Ớ I các trị số của năm trước để xác định lượng vốn
k
inh doanh có hợp lý hay không. Vì quy mô của doanh n
ghiệp có thể mở rộng hay th u hẹp. Cho nên so sánh vốn k
inh doanh giữa các doanh nghiệp khác nhau là điều k
hông có ý nghĩa. Nếu vốn kinh doanh có lúc cao, có lúc thấp khác thường thì cần phải phân tích từng hạng mục một trong tài sản lưu động và các khoản nợ lưu động.
Tỷ suất lưu động
Tỷ suất lưu động là tỉ số giữa tài sản lưu động và các khoản nợ lưu động. Vì hiệu số giũa tài sản lưu động trừ đi nợ lưu động là số vốn cung cấp cho doanh nghiệp làm vốn kinh doanh hàng ngày, cho nên tỉ su ất lưu động còn được gọi là tỷ xuất vốn kinh doanh. Công thức tính tỷ s u ấ t lưu động là:
Tài sản lưu động Tỷ suất lưu động = --- ---
Các khoản nợ lưu động
Tài sản lưu động được tính bằng tổng mức tài sản lưu động cuối kỳ trong bảng tài sản nợ. Cụ thể bao gồm các hạng mục: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và dự chi, hàng tồn trữ, kinh phí chờ phân bổ và đầu tư trái phiếu dài kỳ đã đáo hạn 1 năm v.v...
Các khoản nợ lưu động thường dùng tổng mức nợ lưu động kỳ trong bảng tà i sản nợ để tính. Cụ th ể bao gồm các khoản tiền vay, các khoản nợ cần t r ả và dự thu, các
k h o ả n tiền p h ải nộp, các k h o ả n nợ dài h ạ n đã đáo h ạ n 1 n ă m v.v...
Tỷ s u ấ t lưu động là một chỉ tiêu tài chính q u a n trọng để ước lượng n ă n g lực t h a n h toán n g ắn h ạ n của doanh nghiệp. Tỷ s u ấ t này càng cao chứng tỏ n ă n g lực t h a n h toán nợ lưu động càng m ạnh, sự bảo đảm t r ả các khoản nợ lưu động càng lớn. N hưng doanh nghiệp có tỷ s u ấ t lưu động quá cao, chưa chắc đã là một hiện tượng tố t, vì tỷ s u ấ t lưu động quá nhiều, chưa sử dụng tài sản một cách có hiệu quả nh ư vậy r ấ t có thế sẽ ản h hưởng tới n ă n g lực th u lợi của doanh nghiệp.
Nói chung, tỷ s u ấ t lưu động ở vào khoảng 2 : 1 là vừa vặn nhưng trong th ự c tế khi p h â n tích tỷ s u ấ t lưu động nên kết hợp với đặc điểm của các n g à n h n g h ề khác n h a u và các yếu t ố n h ư cơ cấu tài sản lưu động của doanh nghiệp, năng lực biến động th ự c tế của tà i sản lưu động. Có tỷ su ấ t lưu động cao, có n g àn h nghề có tỷ s u ấ t lưu động thấp, không th ể nói chung chung được và t ấ t nhiên cũng không thể chỉ dựa vào kinh nghiệm m à xác định. Có khi tỉ su ấ t lưu động k h á cao, n h ư n g n ă n g lực t h a n h toán ngắn h ạ n chưa chắc đã m ạnh, bởi vì đó có th ể là kết quả của sự tích đọng h àn g tồn kho hoặc h à n g ế ẩm không b án được. Hơn nữa doanh nghiệp thường cũng dễ dàng nguỵ tạo tỉ s u ấ t này để che đậy n ăn g lực t h a n h toán của mình. C hẳng h ạ n n h ư cuối n ăm cố ý tr ả h ế t nợ, như ng đầu n ăm sau lại vay ngay, như vậy có th ể n â n g cao tỉ s u ấ t lưu động một cách nguỵ tạo. Giả sử một doanh nghiệp có tài sả n lưu
động là 400 nghìn USD, nợ lưu động là 200 nghìn USD, như vậy tỷ suất lưu động là 2 : 1. Nêu cuối năm, khi lập các bảng biểu kế toán, doanh nghiệp cố ý trả khoản nợ là 100 nghìn USD, đội đầu năm sau lại vay. Như vậy tỷ suất lưu động trở th àn h 3 : 1 . Thông qua đó dùng tỷ suất lưu động để đánh giá năng lực th a n h toán ngắn hạn thường tồn tại tính phiến diện nhận định.
Khi phân tích tỷ suất lưu động của một doanh nghiệp, rấ t cần thiết phải so sánh với tỷ su ất lưu động bình quân của toàn ngành. Vì có những ngành nghề chỉ cần tỷ suất lưu động nhỏ hơn 2 đã được coi là bình thường, nhưng lại có những ngành lại đòi hỏi tỷ suất lưu động phải lớn hơn 2. Nói chung chu kỳ kinh doanh càng ngắn thì tỉ suất lưu động càng thấp. Doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài thì tỷ suất lưu động càng cao. So sánh các thời kỳ khác nhau của cùng một doanh nghiệp và so sánh với tỷ suất bình quân của toàn ngành thì có thể xác định được tỷ su ấ t lưu động của doanh nghiệp là cao hay thấp, sau đó căn cứ vào bảng tài sản nợ để phân tích từng hạng mục trong tài sản lưu động và nợ lưu động thì sẽ tìm ra được nguyên nhân. Nguyên n h ân chủ yếu làm cho tỷ su ấ t lưu động bất thường có t h ể tìm ở các khoản cần thu và hàng tồn trữ. Phân tích tỉ mỉ hai hạng mục này r ấ t có thể tìm được nguyên nhân của sự bất thường của tỷ su ấ t lưu động.
• Tỷ suất lưu động nhanh.
Tỷ suất lưu động nhanh cũng còn gọi là tỷ su ất thực nghiệm thông suốt, là quan hệ tỷ lệ giữa tài sản lưu động
n h an h và nợ lưu động, là một chỉ tiêu tài chính phản án h chuẩn xác hơn tính lưu động của tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy trước khi tính toán tỷ su ấ t lưu động n h a n h cần thiết phải hiểu rõ khái niệm của tài sản lưu động nhanh.
Tài sản lưu động n h a n h là các h ạ n g mục tài sản lưu động còn lại sau khi đã k h ấ u trừ hai h ạ n g mục là h à n g tồn trữ và các khoản dự chi. Thường chỉ bao gồm các h ạ n g mục như: tiền m ặ t (bao gồm cả các v ậ t n gang giá tiền mặt), đầu tư n g ắ n h ạ n và các khoản cần th u là những hạn g mục có sự biến động m ạnh, có th ể n h a n h chóng
í' t
th a n h toán các khoản nợ lưu động các khoản h à n g tồn trữ vì có tính biến động tương đối kém, đồng thời lại chịu ả n h hưởng của phương pháp k ế to á n , các khoản dự chi thường thiêu giá thị trường và giá trị lại không lớn cho nên cả hai hạn g mục này đều không thuộc p h ạm vi tài sả n lưu động nhanh. Do đó có th ể th ấ y tỷ s u ấ t lưu động n h a n h có th ể ph ản án h được n ă n g lực t h a n h toán n g ắn h ạ n của doanh nghiệp chuẩn xác hơn, chân thực hơn. Công thức tính toán nh ư sau:
Tỉ suất lưu động nhanh
Các khoản nợ lưu động
Tiền mặt + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản cần thu Các khoản nợ lưu động
Tài sản lưu động nhanh Các khoản n ợ lưu động
Thường mọi người đều cho rằng tỷ suất lưu động nhanh của doanh nghiệp ít n h ấ t phải duy trì ở mức 1 : 1 thì mới có tình hình tài chính tốt, nếu không thì năng lực thanh toán ngắn hạn sẽ thiên thấp. Nhưng tỷ suất lưu động nhanh cũng cần tuỳ theo sự cần thiết của ngành nghề. Các ngành nghề khác n h au thì yêu cầu đôi với tỷ suất lưu động n hanh cũng khác nhau. Ví dụ như nghề bán hàng lẻ, nghề dịch vụ cần tiêu thụ r ấ t nhiều tiền mặt, các khoản cần thu lại tương đối ít, do đó cho phép duy trì tỷ suất lưu động nhanh nhỏ hơn 1. Với các doanh nghiệp có nhiều món nợ cần thu thì cần duy trì tỷ su ất lưu động nhanh cao hơn. Ngoài ra, vì các khoản nợ của doanh nghiệp không thể tập trung th an h toán vào cùng một thời kỳ, cho nên tỷ suất lưu động n hanh nhỏ hơn 1 không có nghĩa là không an toàn mà chỉ cần lượng tài sản lưu động nhanh lớn hơn những khoản nợ cần phải th a n h toán ngay trong kỳ gần n h ấ t là có thể chứng tỏ rằng tính an toàn được đảm bảo.
Tỷ suất lưu động n hanh là năng lực dùng tài sản lưu động nhanh để th a n h toán nợ lưu động trong trường hợp doanh nghiệp phải đương đầu với nguy cơ tài chính hoặc bưóc vào giai đoạn phải th a n h toán mà hàng tồn trữ và các khoản dự trù hoàn toàn vô giá trị.
Khi đánh giá năng lực th a n h toán ngắn h ạn của doanh nghiệp ngoài việc phân tích tỷ su ất lưu động và tỷ su ấ t lưu động nhanh còn cần kết hợp phân tích tỷ su ấ t tiền mặt, tỷ suất quay vòng các khoản cần thu và tỷ su ấ t quay
vòng của h à n g tồn trư, nh ư vậy kết quả đ á n h giá mới chuẩn xác hơn.
Khi khảo sá t tín h lưu động của tài sả n doanh nghiệp, đã dùng tỷ s u ấ t lưu động n h a n h có th ể đủ dùng trong bao nhiêu ngày để khảo s á t sâu hơn về n ă n g lực t h a n h toán ngắn hạn. Số ngày dùng tài sản lưu động n h a n h của doanh nghiệp được tính với giả th iế t khi doanh nghiệp có số tài sản lưu động bổ sung thêm, số tài sả n lưu động tính đổi ra tiền m ặ t có th ể duy trì chi tiêu cho doanh nghiệp trong bao nhiêu ngày.
số ngày duy trì chi tiêu được tính theo công thức:
Số ngày duy trì chi tiêu của = số lượng tài sản lưu động nhanh tài sản lưu động nhanh £ 1 ^ J j ệ u Ị3 | n | 1 q U £ n | ^ n g n g £ y