4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4.2. Hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất trên ựất trống ựồi núi trọc trong
núi trọc trong những năm qua.
4.4.2.1. Hiệu quả kinh tế.
a) Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng ựất nông nghiệp.
để ựánh giá hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng ựất nông nghiệp trên ựất trống ựồi núi trọc, chúng tôi tiến hành phân tắch hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất ựối với các cây trồng chắnh trên cơ sở ựiều tra nông hộ. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu năng suất, sản lượng, giá trị sản xuất, chi phắ trung gian, giá trị gia tăng và giá trị tắnh trên một ngày công lao ựộng, các chỉ tiêu này ựược tắnh trên 1ha gieo trồng. đánh giá hiệu quả kinh tế là một trong những cơ sở ựể giải quyết sự cạnh tranh của nhiều loại cây trồng trên một vùng ựất. Tuy nhiên, tuỳ từng vùng, tuỳ thuộc vào chiến lược phát triển của từng giai ựoạn mà dùng các chỉ tiêu phân tắch hiệu quả kinh tế khác nhau, từ ựó lựa chọn ra các loại cây trồng phù hợp nhất cho vùng ựó.
Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chắnh trên đTđNT
đơn vị: 1000 ựồng
Tắnh trên 1 ha Tắnh trên 1 công Lđ
Loại cây trồng
GTSX CPTG GTGT Lao ựộng GTSX GTGT
1. Ngô 30.525 12.881 17.644 222 137,50 79,48
2. Sắn 59.025 17.240 41.785 340 173,60 122,90
3. Chè 26.245 7.835 18.410 285 92,09 64,60
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Qua bảng 4.8 cho thấy cây sắn trồng trên ựất trống ựồi núi trọc cho hiệu quả kinh tế tương ựối cao, với giá trị gia tăng là 41,785 triệu ựồng/ha, cây chè công nghiệp cũng ựem lại hiệu quả kinh tế tương ựối với giá trị gia tăng là 18,41 triệu ựồng/ha. So với việc sản xuất nông nghiệp trên những chân ruộng ựã ổn ựịnh sản xuất thì ựây không phải là loại hình sử dụng ựất ựem lại hiệu
quả kinh tế cao, tuy nhiên cũng ựã góp phần nào xóa ựói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân ở những nơi ựang thiếu ựất sản xuất.
b) Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng ựất lâm nghiệp:
Qua ựiều tra, khảo sát các hộ gia ựình khai thác sử dụng ựất trống ựồi núi trọc từ năm 2007 ựến nay thì hầu hết các hộ gia ựình ựều sử dụng ựất trống ựồi núi trọc vào mục ựắch lâm nghiệp, cụ thể ựó là trồng rừng nguyên liệu và khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất, chỉ một số ắt hộ sử dụng vào mục ựắch nông nghiệp trồng cây hàng năm và chè công nghiệp. Cây lâm nghiệp các hộ gia ựình trồng từ năm 2007 ựến nay, chưa ựến kỳ thu hoạch, do ựó ựể ựánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất trên ựất trống ựối núi trọc chắnh xác ngay tại thời ựiểm hiện tại là chưa ựủ cơ sở ựể thực hiện. Tuy nhiên qua ựiều tra thu thập số liệu từ người dân chúng tôi nhận thấy ựa số người dân ựều hài lòng với sự sinh trưởng và phát triển của các loại cây lâm nghiệp và chè công nghiệp họ ựã trồng trên ựất trống ựồi núi trọc. Cây lâm nghiệp của người dân ựã trồng có thể thu hoạch ựúng chu kỳ sinh trưởng trong thời gian 7 - 8 năm. Lúc ựó người dân sẽ có một khoản thu nhập ựáng kể, góp phần xóa ựói giảm nghèo, cải thiện ựời sống tiến tới làm giàu trên chắnh quê hương mình.
c) Hiệu quả xã hội.
Chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó ựịnh lượng ựược, trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài này, do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ ựề cập ựến một số chỉ tiêu sau:
- Mức thu hút lao ựộng, giải quyết việc làm cho người nông dân.
- đảm bảo giá trị ngày công lao ựộng, an toàn lương thực, ựồng thời phát triển nông lâm nghiệp bền vững.
- Mức ựộ phù hợp với năng lực sản xuất của hộ, trình ựộ và ựiều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật.
Kết quả ựiều tra khảo sát ở những hộ ựiều tra cho thấy việc sử dụng ựất trống ựồi núi trọc do ựược ựầu tư cho trồng và chăm sóc ban ựầu nên ựã thu hút ựược nhiều lao ựộng dư thừa của ựịa phương. Dưới sự bảo hộ của các
chương trình dự án của huyện, việc ựầu tư vốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người nông dân ngày càng tốt hơn, nhất là người ựồng bào ở các xã vùng sâu vùng xa không bỏ hoang hoá ựất, người dân có việc làm và thu nhập tương ựối ổn ựịnh.
Qua bảng 4.8 cho thấy, khi khai thác sử dụng ựất trống ựồi núi trọc hiệu quả kinh tế ựem lại cho người khai thác, sử dụng ựất và giá trị ngày công lao ựộng không cao nhưng ựã góp phần nào giải quyết ựược nhu cầu việc làm cho người dân, ựảm bảo ổn ựịnh ựời sống sản xuất, góp phần phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng bền vững
d) Hiệu quả môi trường trong sử dụng ựất nông lâm nghiệp
- Loại hình trồng cây hàng năm (trồng màu):
Chỉ có một số hộ trong tổng số các hộ ựiều tra khai thác sử dụng ựất trống ựồi núi trọc ựể trồng ngô và trồng sắn. Loại hình này ựem lại thu nhập tương ựối cho người dân, tuy nhiên sẽ không ổn ựịnh và mang tắnh bền vững. Chỉ sau vài ba năm sản xuất thì ựất ựai sẽ bị thoái hóa, bạc màu, bị rửa trôi do ựó chỉ áp dụng ựối với những nơi có ựộ dốc dưới 80, còn những nơi có ựộc dốc cao hơn phải áp dụng loại hình sử dụng ựất cây lâu năm hoặc cây lâm nghiệp ựể sản xuất mang tắnh bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái
- Loại hình sử dụng ựất cây lâu năm (chè) và loại hình sử dụng ựất cây lâm nghiệp: ựây là loại hình có tắnh bền vững cao, bảo vệ môi trường sinh thái lâu dài. Có tác dụng: phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, làm tăng ựộ che phủ của ựất, chống xói mòn, làm cho ựất tơi xốp và giữ ựộ ẩm trong ựất.
4.5. đề xuất sử dụng ựất trống ựồi núi trọc phục vụ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của huyện nông lâm nghiệp của huyện