Cơ sở khoa học khai thác hợp lý ựất trống ựồi núi trọc

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện thanh chương, tỉnh nghệ an (Trang 27)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.3.3. Cơ sở khoa học khai thác hợp lý ựất trống ựồi núi trọc

2.3.3.1. đánh giá tiềm năng ựất

Tiếp theo những thành tựu nghiên cứu của ngành khoa học ựất, công tác ựánh giá ựất ựai hiện ựã ựược nhiều nước trên thế giới quan tâm. Các phương pháp ựánh giá ựất mới ựã dần dần phát triển thành lĩnh vực nghiên cứu liên ngành mang tắnh hệ thống (tự nhiên - kinh tế - xã hội) nhằm kết hợp các kiến thức khoa học về tài nguyên ựất. Xác ựịnh rõ ựược tầm quan trọng của ựánh giá ựất, phân hạng ựất ựai làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng ựất, tổ chức Nông - Lương của Liên hợp quốc - FAO ựã tập hợp các nhà khoa học ựất và chuyên gia ựầu ngành về nông nghiệp ựể tổng hợp các ựánh giá kinh nghiệm và kết quả ựánh giá ựất ựai của các nước, nhằm xây dựng tài liệu Ộựề

cương ựánh giá ựất ựaiỢ (FAO - 1976). Tài liệu này ựược nhiều nước trên thế giới quan tâm, thử nghiệm và vận dụng vào công tác ựánh giá ựất ựai ở nước mình và ựược công nhận là phương tiện tốt nhất ựể ựánh giá ựất sản xuất nông lâm nghiệp. Cho ựến năm 1983 và những năm sau ựó tài liệu này ngày càng ựược chỉnh sửa, bổ sung cùng với hàng loạt các tài liệu hướng dẫn ựánh giá ựất chi tiết cho các vùng sản xuất khác nhau.

- đánh giá ựất cho nông nghiệp nước trời (năm 1983) - đánh giá ựất cho vùng ựất rừng (năm 1984)

- đánh giá ựất cho nông nghiệp ựược tưới (năm 1985) - đánh giá ựất cho ựồng cỏ chăn thả (năm 1989)

- đánh giá ựất và phân tắch hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng ựất năm 1992 (Fresco L.O.H. Hulzing.H.Van Keulen, H.A Luning and R.A. Schipper).[14]

Ở nước ta, khái niệm và công tác ựánh giá ựất, phân hạng ựất cũng ựã có từ lâu. Trong thời kỳ phong kiến, thực dân, ựể tiến hành thu thuế ựất ựai ựã có sự phân chia Ộtứ hạng ựiền - lục hạng thổỢ. Sau hoà bình lập lại (năm 1954), ở phắa Bắc - Vụ quản lý ruộng ựất và Viện Nông hoá Thổ nhưỡng và sau ựó là Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp ựã có những công trình nhiên cứu về quy trình phân hạng ựất vùng sản xuất nông nghiệp. Dựa vào các chỉ tiêu chắnh về ựiều kiện sinh thái và tắnh chất ựất của từng vùng sản xuất nông nghiệp, ựất ựã ựược phân thành 5 - 7 hạng theo phương pháp xếp ựiểm.

Những năm gần ựây, công tác quản lý ựất ựai trên toàn quốc ựã và ựang ựược ựẩy mạnh theo hướng chuyển ựổi kinh tế và phát triển nông lâm bền vững. Chương trình nghiên cứu và quy trình phân hạng ựất vùng sản xuất nông nghiệp nhằm tăng cường công tác quản lý ựộ màu mỡ ựất và xếp hạng thuế nông nghiệp ựã ựược thực hiện. Chương trình xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội từ cấp Quốc gia ựến vùng và tỉnh, huyện ựòi hỏi ngành quản lý ựất ựai phải có những thông tin và dữ liệu về tài nguyên ựất và khả năng khai thác, sử

dụng hợp lý lâu bền ựất sản xuất nông, lâm nghiệp. Công tác ựánh giá ựất không thể chỉ dừng lại ở mức ựộ phân hạng chất lượng tự nhiên của ựất mà phải chỉ ra ựược các loại hình sử dụng ựất thắch hợp cho từng hệ thống sử dụng ựất khác nhau với nhiều ựối tượng cây trồng nông, lâm nghiệp khác nhau.

Vì vậy, các nhà khoa học ựất cùng với các nhà quản lý ựất ựai trong toàn quốc tiếp thu nhanh chóng tài liệu ựánh giá ựất của FAO, những kinh nghiệm của các chuyên gia ựánh giá ựất quốc tế ựể ứng dụng từng bước cho công tác ựánh giá ựất ở Việt Nam. Gần 10 năm qua, hàng loạt các dự án nghiên cứu, các chương trình thử nghiệm ứng dụng quy trình ựánh giá ựất theo FAO ựược tiến hành và ựã thu ựược kết quả khả quan. Các nhà khoa học ựất trên toàn quốc ựã hoàn thành các nghiên cứu ựánh giá ựất phục vụ cho quy hoạch tổng thể và quy hoạch sử dụng ựất ở vùng ựồng bằng sông Hồng và vùng ựồng bằng sông Cửu Long (1991-1995). Năm 1995, Viện quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp ựã kịp thời tổng kết và vận dụng các kết quả bước ựầu của chương trình ựánh giá ựất ựai ở Việt Nam ựể xây dựng tài liệu Ộđánh giá và ựề xuất sử dụng tài nguyên ựất phát triển nông nghiệp bền vữngỢ (thời kỳ 1996 - 2000 và 2010). Từ năm 1996 ựến nay, các chương trình ựánh giá ựất, xây dựng bản ựồ ựất cho các vùng sinh thái khác nhau, các tỉnh ựến các huyện trọng ựiểm của một số tỉnh ựã ựược thực hiện và là những tư liệu, thông tin có giá trị cho việc ựánh giá tiềm năng ựất, mức ựộ thắch nghi dựa trên các ựặc tắnh tự nhiên của ựất và khả năng ựầu tư khai thác của con người.[ 11]

2.3.3.2. đánh giá khả năng sử dụng ựất trống ựồi núi trọc

để ựánh giá khả năng sử dụng hiệu quả ựất trống ựồi núi trọc phải có sự tham gia, kết hợp của nhiều nhà khoa học với nhiều chuyên ngành khác nhau, nhằm cùng nhau thảo luận, bàn bạc thống nhất, có chung một quan ựiểm và ý tưởng ựể lựa chọn các chỉ tiêu thắch hợp.

Quan ựiểm thứ nhất: khai thác sử dụng hợp lý đTđNT có hiệu quả là phải kết hợp hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội. Trong thực tế cho thấy rằng

nhiều quốc gia trên thế giới tuy tăng trưởng kinh tế cao kéo theo rất nhiều vấn ựề phức tạp của xã hội, cũng như môi trường; phân hoá giàu nghèo ở mức ựộ cao, tệ nạn xã hội, tỷ lệ thất nghiệp tăng. Việc phát triển không ựồng bộ giữa kinh tế và xã hội làm ảnh hưởng lớn ựến việc di dân phát triển vùng kinh tế mới. để công tác khai thác sử dụng đTđNT ựạt hiệu quả thì cần phải xây dựng các phương án quy hoạch ựồng bộ từ xác ựịnh cơ cấu cây trồng, cơ cấu kinh tế và phát triển cơ sở hạ tầng.[5]

Quan ựiểm thứ hai: hiệu quả phải gắn liền với khôi phục và bảo vệ môi trường sinh thái; vấn ựề môi trường hiện nay ựang là vấn ựề nhức nhối không chỉ của riêng nước ta mà còn của toàn nhân loại trên thế giới nói chung. đã có nhiều chương trình, dự án của các nước phát triển ựầu tư, cải tạo cho các nước kém phát triển nhằm bảo vệ môi trường chung của thế giới. Năm 1992 tổ chức y tế thế giới (World Helth Organization - WHO) ựã khẳng ựịnh hai nguyên nhân ựe doạ môi trường là: Sự kém phát triển mà WHO gọi

Nguy cơ truyền thốngỢ (Traditronal hazards) và sự phát triển không bền

vững (Modern hazards). Năm 1995 ựã diễn ra nhiều hội nghị nhằm giải quyết các vấn ựề môi trường và sự phát triển: Hội nghị thượng ựỉnh toàn cầu về sự phát triển xã hội họp tại Copenhagen đan Mạch; Hội nghị về sức khỏe, môi trường, phát triển bền vững (Health and Environment in Sustainable Human Development) tại Washington; Hội nghị thượng ựỉnh về lương thực thế giới (World Food Summit) họp tại Rôm Italy. Các hội nghị trên ựều khẳng ựịnh:

hoà bình, ổn ựịnh và môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội là nền tảng cho sự an toàn lương thực, loại trừ ựói nghèo, bất công, sự phát triển bền vững về

nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp[15]. Quan ựiểm trên chỉ ra rằng khi

xây dựng dự án khai thác sử dụng đTđNT phải có quan ựiểm toàn diện, phải xác ựịnh hiệu quả kinh tế luôn luôn tồn tại song song với vấn ựề cải tạo ựất và bảo vệ môi trường chung.

* Các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả khai thác sử dụng ựất trống ựồi núi trọc

Việc xác ựịnh các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả khai thác sử dụng đTđNT là ựể thực hiện các mục tiêu về kinh tế xã hội, chúng ta cần phải có quan ựiểm nhìn nhận tổng quát gắn liền với các hiệu quả kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.

- Nhóm tiêu chắ bền bững về kinh tế: hiệu quả kinh tế phải ựược tắnh bằng tổng giá trị trong giai ựoạn, phải trên mức bình quân của vùng, hiệu quả vốn ựầu tư phải lớn hơn lãi suất tiền cho vay vốn ngân hàng. Vì vậy khi xem xét việc sử dụng ựất: với một ựơn vị diện tắch ựất ựai nhất ựịnh sản xuất ra khối lượng của cải nhiều nhất, bao gồm năng suất cây trồng vật nuôi, hệ số sử dụng ựất ngày càng tăng, chất lượng sản phẩm phải ựạt tiêu chuẩn tiêu thụ trong, ngoài nước, hệ thống phải giảm mức thấp nhất thiệt hại (rủi ro) do thiên tai, sâu bệnh.[ 9]

- Nhóm chỉ tiêu bền vững về xã hội: khả năng giải quyết công ăn, việc làm, thu hút lao ựộng, nhằm ựáp ứng các nhu cầu của nông hộ, sản phẩm làm ra ngày càng thoả mãn nhu cầu sinh hoạt ựời sống hàng ngày. Hạn chế tình trạng du canh du cư, chặt phá rừng bừa bãi, không ngừng nâng cao trình ựộ dân trắ, bình ựẳng giới và quyền trẻ em, chăm lo sức khoẻ góp phần giải phóng phụ nữ, cải thiện vị trắ của họ, không cho họ làm những công việc nặng nhọc và phụ thuộc, không dẫn ựến lạm dụng sức lao ựộng trẻ em và tước ựi quyền học tập của trẻ em. Quản lý sử dụng ựất phải tuân thủ ựúng Hiến pháp, pháp luật và quy hoạch kế hoạch sử dụng ựã ựược phê duyệt, phù hợp với nền văn hoá dân tộc và tập quán ựịa phương.[ 5]

- Nhóm chỉ tiêu bền vững về môi trường: phải bố trắ, sắp xếp các loại cây trồng hợp lý trên ựất dốc ựể ngăn chặn những nguyên nhân thoái hoá ựất, giảm xói mòn và cải tạo làm tăng ựộ phì nhiêu của ựất bằng các biện pháp trồng rừng, bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh trên phạm vi diện tắch đTđNT. Tăng ựộ che phủ của rừng, phải ựạt ngưỡng an toàn sinh thái (> 35%), ựể làm giảm thiểu lượng ựất mất hàng năm dưới mức cho phép do xói mòn gây ra.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện thanh chương, tỉnh nghệ an (Trang 27)