Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện thanh chương, tỉnh nghệ an (Trang 44)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Thanh Chương là huyện miền núi nằm phắa Tây nam tỉnh Nghệ An, cách Thành phố Vinh 45 km theo ựường Quốc lộ 46, với tổng diện tắch tự nhiên năm 2012 là 113.015,68 ha ựược chia thành 40 ựơn vị hành chắnh gồm 39 xã và 1 thị trấn, có vị trắ ựịa lý:

+ Vĩ ựộ Bắc: Từ 18034' ựến 18055'

+ Kinh ựộ đông: Từ 104055' ựến 105030' Có vị trắ tiếp giáp như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Anh Sơn và huyện đô Lương, tỉnh Nghệ An. - Phắa Nam giáp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

- Phắa Tây giáp tỉnhBôlykhămxay nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

4.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình, ựịa mạo

Sông Lam chia huyện Thanh Chương thành hai vùng là Tả Ngạn và Hữu Ngạn. Thanh Chương có ựịa hình dạng thung lũng lòng máng ựáy là sông Lam nghiêng về tả ngạn, xung quanh vừa có núi cao xen kẽ ựồng bằng, ựồi núi bị chia cắt bởi nhiều khe, suối quanh co cho nên hàng năm thường bị hạn hán, lũ lụt, sạt lở ựất, giao thông ựi lại khó khăn.

địa hình phân ra ba dạng: đồng bằng, ựồi, núi.

- Dạng ựồng bằng: Chủ yếu nằm dọc hai bên sông Lam, không tập trung thành vùng lớn mà nằm rải rác từng vùng nhỏ, chiếm khoảng 26% diện tắch tự nhiên. Hiện có khoảng 12% diện tắch ựất ở dạng ựồng bằng bị ngập lụt hàng năm, ựó là các bãi bồi ven sông và các chân ruộng thấp dọc các khe suối, số còn lại là ắt hoặc không bị ngập lụt. đây là loại ựất chủ yếu trồng các loại cây lương thực như: Lúa, ngô, khoai, cây công nghiệp ngắn ngày và các loại rau màu.

- Dạng ựịa hình ựồi: Có diện tắch khá lớn chiếm khoảng 30% diện tắch tự nhiên, chủ yếu là ựồi bát úp hoặc lượn sóng, ựộ cao phần lớn dưới 100 m, thổ nhưỡng chủ yếu phát triển trên ựá phiến thạch. Phắa hữu ngạn ựồi tập trung thành những vùng tương ựối lớn, tầng ựất và ựộ phì khá, thắch hợp cho trồng các loại cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, làm ựồng cỏ chăn nuôi. Phắa tả ngạn ựồi không tập trung thành những vùng lớn mà nằm rải rác ở các xã. Do khai thác không hợp lý nên tầng ựất mỏng, ựộ phì kém, có nơi ựã trơ sỏi ựá.

- Dạng núi: Diện tắch chiếm ựất khoảng 44% tổng diện tắch tự nhiên, tập trung nhiều nhất ở khu vực dãy Trường Sơn (giáp Lào). Ngoài ra có những dãy không lớn lắm ở vùng hữu ngạn. Núi cao trên 800 m chiếm khoảng 17% diện tắch, còn lại là núi thấp Từ 200 m - 800 m, phần lớn là núi trọc rải rác cây bụi, trơ sỏi ựá.

4.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu thời tiết

Thanh Chương nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa và chịu ảnh hưởng chung của khắ hậu miền Trung.

Khắ hậu có hai mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 05 ựến tháng 10 (tháng 7 có nhiệt ựộ cao nhất là 39,5oC). Mùa lạnh từ tháng 11 ựến tháng 04 năm sau, (tháng 01 có nhiệt ựộ thấp nhất 120C).

- Chế ựộ nhiệt (bình quân năm). + Nhiệt ựộ trung bình: 23 - 240 C. + Bức xạ mặt trời: 74,6 Kacl/Cm2 + Số giờ nắng: 1763 giờ. + Tổng tắch ôn: 3500 - 40000C.

- Lượng mưa bình quân năm: 1800 mm, mưa tập trung vào 3 tháng (8, 9, 10) chiếm khoảng 60% lượng mưa cả năm.

- Chế ựộ gió: Có hai hướng gió chắnh.

+ Gió mùa ựông bắc thường xuyên xuất hiện từ tháng 11 ựến tháng 04 năm sau, mang theo không khắ lạnh, làm cho nhiệt ựộ xuống thấp gây lạnh;

+ Gió mùa tây nam kéo dài từ tháng 04 ựến tháng 08 gây khô nóng hạn hán (tháng 6, tháng 7 có gió Lào).

Thanh Chương có nguồn năng lượng và ánh sáng mặt trời dồi dào, có ựủ ựiều kiện thuận lợi ựể cây trồng và vật nuôi phát triển. Nhưng thời tiết bị phân dị nhiều, biên ựộ nhiệt ựộ các mùa trong năm lớn, mưa tập trung, mùa nóng nắng hanh, là nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh thường xuyên xẩy ra, ựất ựai thường xuyên bị xói mòn, bồi lấp.

4.1.1.4. Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Ngoài nước mưa thì sông Lam là con sông lớn chảy qua huyện dài 27 km; cùng với các sông nhánh như sông Giăng, sông Gang, sông Hoa Quân, sông Rộ và nhiều khe suối, hồ ựập nên nguồn nước mặt của huyện tương ựối dồi dào. Nhiều sông suối có ựộ dốc lớn, lòng sông hẹp, uốn

khúc, lượng mưa tập trung theo mùa nên lũ lụt, lũ quét, xói mòn ựất thường xuyên xảy ra nghiêm trọng, lòng sông bị cạn dần. đất trồng màu do ựịa hình cao, xa nguồn nước ngọt nên việc giải quyết nước tưới cho vùng này còn khó khăn. Trong những năm gần ựây khi các công trình và hệ thống thủy lợi ựược xây dựng thì nguồn nước tưới ựó ựược tăng lên ựáng kể.

- Nước ngầm: hiện nay nguồn nước ngầm ựang ựược sử dụng phổ biến cho sinh hoạt và sản xuất thông qua hệ thống giếng khoan, giếng ựào.

Như vậy, hệ thống sông suối, hồ ựập trên ựịa bàn huyện có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội. Là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Vì vậy phải không ngừng nâng cao ựộ che phủ của rừng, góp phần ựiều hoà dũng chảy của các dòng sông, giảm dòng chảy mặt, tăng lượng nước ngấm vào ựất, ựiều tiết nguồn nước, góp phần giảm thiên tai hàng năm.

4.1.1.5. Tài nguyên ựất

Theo tài liệu ựiều tra thổ nhưỡng tỉnh Nghệ An, huyện Thanh Chương có các loại ựất chắnh sau:

1. Nhóm ựất phù sa.

a/ đất phù sa ựược bồi của hệ thống sông Cả, gồm các loại sau:

- đất cát ven sông và cồn cát giữa sông có khoảng 40 ha; phân bố rải rác dọc theo sông Lam, sông Giăng. Thành phần chủ yếu là cát, sỏi; là nguồn cung cấp nguyên liệu cho xây dựng, những nơi cát mịn hoặc cát pha có thể trồng: Bầu, bắ, dưa hoặc trồng dâu.

- đất phù sa ựược bồi hàng năm và ắt ựược bồi: Trong ựó:

+ đất phù sa ựược bồi hàng năm: Diện tắch có 1.800 ha; bằng 12,3% ựất trồng cây hàng năm, phân bố dọc hai bên sông Lam, sông Giăng. Thành phần cơ giới từ cát pha ựến thịt trung bình, ựất trung tắnh, ắt chua pH(KCL) Từ 6,7 - 7,2; ựạm tổng số 0,25%, lân, ka li tổng số và dễ tiêu ựều khá.

Riêng vùng ựất phân bố dọc sông Giăng, có thành phần cơ giới nhẹ hơn (cát pha ựến thịt nhẹ), ựất chua do ảnh hưởng của sản phẩm Feralit từ trên núi xuống, pH (KCL) < 5,5 ựất có ựộ phì thấp.

đất phù sa ựược bồi hàng năm là một loại ựất tốt, thắch hợp cho trồng các loại cây như: Ngô, lạc, ựậu và các loại rau màu. Sử dụng loại ựất này cần bố trắ mùa vụ hợp lý tránh lũ, lụt ựồng thời cần phải chú ý ựến biện pháp bảo vệ ựất, chống xói mòn, rửa trôi ựất.

+ đất phù sa ắt ựược bồi: Diện tắch không lớn lắm, ựịa hình tương ựối cao, chỉ có những trận lụt lớn mới bị ngập, hàng năm ựược bồi ựắp thêm một lượng phù sa ựáng kể; có ở các xã: Thanh Văn, Xuân Tường, Thanh Dương, Thanh Lương,... đất có phản ứng trung tắnh, ắt chua pH(KCL) Từ 5,8 - 6,8. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng; ựạm, lân, ka li tổng số ở dưới mức trung bình (ựạm tổng số Từ 0,08 - 0,13%; lân tổng số Từ 0,06 - 0,07%). đây là loại ựất thường dùng ựể trồng 1 vụ lúa; ở những vùng ựiều kiện thủy lợi cho phép có thể trồng ựược 2 vụ/năm.

b/ đất phù sa không ựược bồi, không có glây hoặc glây yếu.

Diện tắch khoảng 8.082 ha; bằng 55,4% diện tắch ựất trồng cây hàng năm và bằng 7,2% diện tắch các loại thổ nhưỡng, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện, chủ yếu tập trung ở các xã: Thanh Tường, Thanh Văn, Võ Liệt,... ựất có nguồn gốc của hệ thống sông Cả. Phần lớn ựều có sản phẩm Feralit, những chân ruộng cao có kết von, ựất chua pH(KCL) phần lớn ựều < 5,0. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến nặng, mùn ắt, ựạm, lân tổng số và dễ tiêu ựều nghèo (ựạm tổng số 0,1%; lân tổng số 0,04 - 0,05%). Tuy nhiên trong quá trình thâm canh cây lúa loại ựất này ựã ựược cải tạo ựáng kể.

Diện tắch trồng lúa nước của huyện tập trung hầu hết ở loại ựất này, ở chân ruộng cao có thể trồng màu hoặc cây công nghiệp ngắn ngày. đây là loại ựất quan trọng nên phải hạn chế sử dụng vào mục ựắch khác; cần

tập trung ựầu tư nhiều hơn vào thủy lợi ựể cải tạo ựồng ruộng thì mới có thể nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng.

c/ đất phù sa cũ ựỏ vàng.

Diện tắch khoảng 3.900 ha; bằng 26,7% ựất trồng cây hàng năm và bằng 3,4% diện tắch các loại thổ nhưỡng. Phân bố ở những chân ruộng cao một số xã trong huyện. đất có nguồn gốc phù sa của hệ thống sông Cả; ựất cao nên chủ yếu dựa vào nước trời, ựất bị khô hạn nhiều, ở những vùng ựất dốc ựất bị thoái hóa mạnh; hầu hết ựất bị kết von ở ựộ sâu từ 12 - 25 cm, một số vùng ựã bạc màu. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt trung bình, ựất chua pH(KCL) < 5,0 ựạm, lân, kali tổng số và dễ tiêu ựều nghèo (ựạm tổng số 0,05 - 0,08%, lân tổng số 0,006 - 0,010%, kali tổng số 0,10 - 0,26%). Trước đây thường trồng một vụ màu một vụ lúa nhưng năng suất không cao, có nơi bỏ hoang. Về mặt cơ lý ựây không phải là loại ựất xấu, nếu ựầu tư cải tạo ựất tốt và ựảm bảo ựiều kiện tưới tiêu, tăng cường chất hữu cơ sẽ trồng ựược hai vụ lúa/năm.

d/ đất phù sa bị úng, glây mạnh.

Diện tắch không lớn lắm, khoảng 439 ha; phân bố ở nơi có ựịa hình lòng chảo, bàu, ựầm ngập nước quanh năm, ựất có phản ứng chua pH(KCL) < 5,0 thành phần cơ giới nặng, bùn nhão màu xám ựen hơi xanh; mùn, ựạm tổng số và dể tiêu ựều khá, lân nghèo (mùn 2,1%; ựạm tổng số từ 0,08 - 0,18%, lân tổng số 0,010 - 0,015%); biện pháp chủ yếu ựể cải tạo ựất này là chủ ựộng chống úng và tiêu nước kịp thời, cày ải, bón nhiều vôi và lân thì có thể trồng ựược 2 vụ lúa/năm, cho năng suất tương ựối cao và ổn ựịnh.

e/ đất phù sa dốc tụ vùng ựồi núi.

Diện tắch khoảng 2.687 ha; bằng 18,4% ựất trồng cây hàng năm và bằng 2,3% diện tắch các loại thổ nhưỡng. đất này do sản phẩm phong hóa từ trên núi bị nước mưa cuốn trôi xuống, lắng ựọng ở những thung lũng nhỏ dưới chân ựồi núi. Có nhiều ở các xã như: Thanh Thủy, Thanh Lâm, Thanh Tùng, Thanh

Mai, Thanh Khê và rải rác ở một số xã khác. Thành phần cơ giới từ cát pha ựến thịt trung bình, phụ thuộc vào loại ựá mẹ trên núi. đất chua pH(KCL) <5,0 ựạm, lân, kali ựều nghèo, tốc ựộ phân dải chất hữu cơ nhanh, có nơi ựó xẩy ra hiện tượng bạc màu (ựạm tổng số 0,35 - 0,55%, lân tổng số khoảng 0,02%, kali tổng số 0,01%). Nơi có nước tưới thường sử dụng trồng lúa, nơi không có nước tưới có thể dựng ựể trồng màu như: Khoai lang, ựậu, lạc,... sử dụng ựất này nên chú ý ựến hiện tượng rửa trôi làm cho ựất bị thoái hóa, bạc màu hoặc bị bồi lấp. Tuy diện tắch không lớn lắm nhưng cần thiết ựối với những xã ắt ựất canh tác, sử dụng tốt vẫn cho năng suất khá.

2. Nhóm ựất ựồi núi.

a/ đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước.

Diện tắch khoảng 2.730 ha; phân bố ở một số vùng ựồi núi như: Thanh Xuân, Thanh Khê, Thanh Thủy, Thanh Lâm, Xuân Tường, Ngọc Sơn và rải rác ở một số xã khác. Là loại ựất phát triển tại chỗ trên các loại ựá mẹ nhưng do khai thác trồng lúa nước ựó từ lâu, lớp ựất mặt ựó có sự biến ựổi màu sắc. Thành phần cơ giới từ cát pha ựến thịt nhẹ tùy thuộc vào loại ựá mẹ. đạm, lân, kali tổng số và dễ tiêu ựều nghèo. Loại ựất này là những ruộng bậc thang ở chân ựồi núi, nguồn nước lấy từ các khe suối hoặc nước ngầm trong ựất. Những nơi có ựiều kiện làm ựược các hồ ựập thì có thể sử dụng trồng lúa, nơi không có nước thì chuyển sang trồng màu hoặc bỏ hoang.

b/ đất nâu vàng trên phù sa cổ.

Diện tắch khoảng 2.450 ha; bằng 2,17% diện tắch các loại thổ nhưỡng, có ở Thanh Hưng, Thanh Văn, Thanh Tường, Thanh đồng, Thị Trấn, đồng Văn, Xuân Tường, Thanh Dương, Thanh Lương. đất ở dạng ựồi thấp, thoải; lớp phù sa cuội có thể dày từ 2,0 - 3,0 m. Là loại ựất có lý tắnh tốt thắch hợp cho trồng cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày. Hiện tại loại ựất này chủ yếu sử dụng làm ựất ở, ựất vườn trong các khu dân cư.

c/ đất vàng ựỏ trên ựá phiến sột, phấn sa, philit, quắcdit.

Diện tắch khoảng 30.445 ha; bằng 27,0% diện tắch các loại thổ nhưỡng; chủ yếu phát triển trên ựá biến chất và ựá thạch sột, có ở hầu hết các xã trong huyện, phân bố chủ yếu ở dạng ựồi hoặc nói thấp; tập trung nhiều nhất ở vùng hữu ngạn sông Lam. Tầng ựất dày có lý tắnh và hóa tắnh tương ựối tốt. Tùy ựộ dốc, mức ựộ khai thác trước ựây của con người mà có nơi ựất ựó bị bạc màu, tầng ựất mỏng trơ sỏi ựá và nhất là vùng tả ngạn. Nơi ựộ dốc ắt, tầng ựất tương ựối dày, tập trung thành những vùng lớn ựược sử dụng ựể trồng cây công nghiệp dài ngày như: Chè, cây ăn quả và ựất khu dân cư. đây là loại ựất khá quan trọng trong ngành sản xuất nông, lâm nghiệp của huyện; tiềm năng còn nhiều, có thể khai thác khoảng từ 3.000 - 5.000 ha ựể trồng cây công nghiệp dài ngày hoặc cây ăn quả, làm ựồng cỏ chăn nuôi. Những vùng ựất có tầng ựất mỏng, ựộ dốc lớn dùng trồng cây lâm nghiệp.

d/ đất vàng ựỏ phát triển trên ựá dăm kết.

Diện tắch khoảng 2.090 ha; bằng 1,8% diện tắch các loại thổ nhưỡng, có ở xã Hạnh Lâm và một số xã khác. Tỷ lệ cát thụ trong ựất cao, thành phần cơ giới là cát pha, hóa tắnh và lý tắnh ựều kém. đối với loại ựất này cần có biện pháp bảo vệ chống xói mòn ựất, cải tạo môi trường sinh thái. đất có ựộ dốc không lớn, có thể dùng làm ựất khu dân cư vườn ựồi và trồng các cây như: dứa, trẩu.

e/ đất ựỏ vàng xói mòn trơ sỏi ựá.

Diện tắch khoảng 12.300 ha; bằng 10,9% diện tắch các loại thổ nhưỡng; hầu hết vùng tả ngạn và vùng ựồi núi thuộc hữu ngạn sông Lam ựều có loại ựất này. đất phát triển trên các loại ựá mẹ khác nhau, nhiều nhất là phiến thạch, phấn sa, quắc dắt.

Trước đây những nơi này ựá phong hóa mạnh, có lớp ựất mịn, dày, có rừng rậm, có cả những cây gỗ lớn. Nhưng do khai thác bừa bãi, canh tác

không hợp lý, ựất bị xói mòn nghiêm trọng, bị bào mòn gần hết lớp ựất, bề mặt trơ sỏi ựá.

Loại ựất này có diện tắch khá lớn, phân bố rộng khắp trên ựịa bàn huyện; tác ựộng trực tiếp và ảnh hưởng lớn ựến môi trường sinh thái như: Chế ựộ nước, ựộ ẩm, nhiệt ựộ, ựộ màu mở của ựất canh tác. Vì vậy ựối với loại ựất này cần ựẩy nhanh việc trồng cây gây rừng, phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc ựể bảo vệ và cải tạo ựất. Những vùng ựồi núi thấp, ắt dốc, tầng ựất còn khá có thể làm vườn ựồi theo hình thức trang trại, trồng cây ăn quả và ựồng cá, chăn nuôi.

f/ đất mùn vàng ựỏ trên núi.

Diện tắch khoảng 39.000 ha; bằng 34,6% tổng diện tắch các loại thổ nhưỡng, phân bố nhiều ở vùng hữu ngạn, dọc theo dãy Trường Sơn, ở những vùng núi cao từ 200 - 800 m. đất có phản ứng chua, tỷ lệ mùn cao dần theo

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện thanh chương, tỉnh nghệ an (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)