Nghĩa, tầm quan trọng của việc khai thác ựất trống ựồi núi trọc

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện thanh chương, tỉnh nghệ an (Trang 25)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.3.2. nghĩa, tầm quan trọng của việc khai thác ựất trống ựồi núi trọc

núi trọc

2.3.2.1. Sự cần thiết phải khai thác sử dụng đTđNT vào mục tiêu phát triển nông, lâm nghiệp.

Theo dự báo dân số nước ta ựến năm 2020 có khoảng 97,5 triệu người, tốc ựộ tăng dân số khoảng 1,1%/năm. Do ựó nhiệm vụ của ngành nông nghiệp nước ta là vừa thâm canh tăng vụ và tăng năng suất cây trồng trên diện tắch ựất ựang sử dụng, vừa khai hoang mở rộng diện tắch bằng cách khai thác hợp lý những diện tắch ựất trống ựồi núi trọc có khả năng phát triển cho nông lâm nghiệp, ựảm bảo cung cấp ựầy ựủ về số lượng, chất lượng cho nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng lên của toàn xã hội, góp phần ựa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp, ựồng thời nhanh chóng nâng cao ựộ che phủ rừng, bảo vệ môi trường, chống xói mòn ựất và phát triển công nghiệp chế biến gắn liền với sản xuất nông lâm sản.

2.3.2.2. Sử dụng hợp lý ựất trống ựồi núi trọc

Phương hướng giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao ựộng ngày càng dư thừa trong nông thôn một cách cơ bản và lâu dài nhất là khai thác sử dụng hợp lý đTđNT.

Vấn ựề công ăn việc làm luôn là mối quan tâm hàng ựầu của mọi quốc gia trên thế giới. Việt Nam là một nước Ộựất chật người ựôngỢ nên vấn ựề công ăn việc làm lại càng bức thiết hơn, ựặc biệt là ở những vùng nông thôn, vùng xa xôi hẻo lánh. Theo dự báo năm 2010 có khoảng gần 7 triệu lao ựộng trong khu vực nông thôn không có việc làm. Với sự quan tâm của đảng và Nhà nước ựã và ựang có hàng loạt các chương trình, dự án từ cấp Nhà nước ựến cấp ựịa phương, cấp Bộ tập trung cho vùng đTđNT với nguồn kinh phắ rất lớn và nguồn nhân lực kỹ thuật nhiều thành phần. Nhằm hướng mục tiêu vào các chương trình có thể giải quyết ựược bao gồm:

triệu ha ựất chưa sử dụng ựể trồng cà phê, cao su, chè, ca cao, ựiều, tiêu, bông, mắa ựường...

- Chương trình phát triển lâm nghiệp: dự án 5 triệu ha rừng phủ xanh đTđNT (3,5 triệu ha rừng kinh tế và 1,5 triệu ha rừng kinh tế kết hợp phòng hộ).

- Khai thác 0,1 triệu ha mặt nước nuôi trồng thuỷ hải sản.

- Chương trình xoá ựói giảm nghèo, ựặc biệt ưu tiên các xã vùng sâu, vùng xa. - Chương trình và hệ thống khuyến nông, khuyến lâm các cấp từ tỉnh ựến huyện trên toàn quốc, có chắnh sách hỗ trợ ựặc biệt cho vùng ựồi núi.

2.3.2.3. Các chương trình khai thác sử dụng hợp lý đTđNT trên thế giới

Trong giai ựoạn hiện nay, khi mà tài nguyên ựất trở nên kiệt quệ, môi trường diễn biến theo chiều hướng bất lợi thì vấn ựề sử dụng tổng hợp tài nguyên nói chung, trong ựó có tài nguyên ựất là hết sức cần thiết. Nó trở thành nội dung nghiên cứu phổ biến có tắnh chiến lược của từng quốc gia.

- Chương trình chống sa mạc hoá, bảo vệ môi trường của Liên hợp quốc. - Chương trình sử dụng ựất và tài nguyên ở các vùng khô hạn của nhiều nước trong Tổ chức quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp (ICRAP). Việt Nam ựã tiến hành nghiên cứu về ựất như ựiều tra tài nguyên ựất, ựánh giá ựất ựai theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền, nghiên cứu các loại ựất Ộcó vấn ựềỢ, ựất trống ựồi núi trọc và nhiều yếu tố liên quan ựến tài nguyên môi trường.

Bảo vệ môi trường trở thành mục tiêu toàn cầu. Hội nghị 177 nước tại Rio De Janero - Brazil từ ngày 03 ựến 14 tháng 6 năm 1992 ựã thông qua chương trình hành ựộng và ựi ựến những thống nhất chung về bảo vệ tài nguyên môi trường. Nhằm giúp loài người sớm thoát ra khỏi thảm họa về sự suy thoái nghiêm trọng của môi trường, sự cạn kiệt của tài nguyên do tăng cường sử dụng ngày càng lớn tài nguyên thiên nhiên của chắnh con người.[11] Năm 1994, Hội nghị quốc tế về dân số và sự phát triển họp ở Cairô Ai Cập. Hội nghị này ựã ựưa ra nguyên tắc ưu

tiên cho nâng cao, phát triển cuộc sống con người bằng cải thiện ựiều kiện ăn ở,

giảm ô nhiễm môi trường. Hội nghị Cairô ựã cụ thể nhiệm vụ bảo vệ môi trường là cải thiện môi trường sống hàng ngày của con người.[15]

2.3.2.4. Tầm quan trọng của việc khai thác ựất trống ựồi núi trọc

Khai thác sử dụng ựất trống ựồi núi trọc có tác dụng phục hồi ựộ phì nhiêu của ựất, bảo vệ môi trường tự nhiên. Trong những năm gần ựây, vấn ựề môi trường sống không chỉ là vấn ựề của mỗi quốc gia mà là mối quan tâm của toàn thế giới. Sự khan hiếm ựất ựai ngày càng trở lên trầm trọng trên phạm vi toàn thế giới ựã kéo theo hàng loạt tác ựộng tiêu cực của con người trong việc mở mang ựất ựai. Tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày càng nghèo kiệt, rừng tiếp tục bị tàn phá, ựất ựai, sông, biển bị ô nhiễm, thiên tai, hạn hán xảy ra nhiều hơn là những mối ựe doạ ựến cuộc sống của con người trên trái ựất. Do ựó, việc phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, tái tạo lớp phủ thực vật bằng cây lâm nghiệp, cây công nghiệp trên những vùng ựất dốc nhằm nâng cao ựộ che phủ ựất, từng bước bảo vệ và ngăn chặn nguy cơ suy thoái ựất, phục hồi ựộ phì nhiêu của ựất, tạo ra cân bằng sinh thái bảo vệ môi trường tự nhiên và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Chắnh vì vậy, việc khai thác sử dụng hợp lý ựất trống ựồi núi trọc ựang là vấn ựề quan trọng cần ựược tiếp tục quan tâm và ựầu tư trong giai ựoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện thanh chương, tỉnh nghệ an (Trang 25)